thông tin biểu ghi
  • Bài trích
  • Ký hiệu PL/XG: 628.4
    Nhan đề: Xây dựng mô hình học cụ hệ thống khử sắt trong xử lý nước cấp bằng vật liệu hấp phụ filox /

DDC 628.4
Tác giả CN Đỗ, Thị Thao
Nhan đề Xây dựng mô hình học cụ hệ thống khử sắt trong xử lý nước cấp bằng vật liệu hấp phụ filox / Đỗ Thị Thao
Thông tin xuất bản Tp. Hồ Chí Minh : Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, 2018
Mô tả vật lý 4 tr.
Tóm tắt Hiện nay, mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường được đặt lên hàng đầu. Việc gắn kết giữa lý thuyết và thực hành rất quan trọng. Với sinh viên ngành Môi trường, các mô hình học cụ cụ thể không những giúp sinh viên hiểu rõ nguyên tắc, cơ chế của quá trình xử lý, mà thông qua nó sinh viên có thể thực hành, thao tác quá trình xử lý, đánh giá hiệu quả xử lý từng chỉ tiêu ô nhiễm của một nguồn nước ô nhiễm cụ thể. Qua đó, sinh viên có thể đề xuất, cải tiến các phương pháp truyền thống nhằm đưa đến các phương pháp xử lý mới, hiệu quả hơn. Đề tài đã xây dựng thành công mô hình khử phèn trong nước cấp bằng phương pháp làm thoáng kết hợp với lớp vật liệu hấp phụ đã đạt được hiệu quả xử lý cao, hiệu suất lên đến 93,4%. Nồng độ sắt trước xử lý khá cao là 3,8731mg/l, sau quá trình xử lý còn 0,1895mg/l < 0,3mg/l theo QCVN 01:2009/BYT – Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ăn uống, nhỏ hơn 0,5mg/l so với QCVN 02:2009/BYT – Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt.
Từ khóa tự do Nước cấp
Từ khóa tự do Dàn mưa
Từ khóa tự do Hạt Filox
Từ khóa tự do Nồng độ phèn sắt
Từ khóa tự do Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt
Nguồn trích Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Nguyễn Tất Thành 2018tr. 39-42 Số: 02
000 00000nab#a2200000ui#4500
00130764
0029
004FFB53E71-D3BB-4294-A48D-D6DE21F584EF
005202409261455
008081223s2018 vm| vie
0091 0
039|a20240926145543|bbacntp|y20210815213526|zngantk
082 |a628.4
100 |aĐỗ, Thị Thao
245 |aXây dựng mô hình học cụ hệ thống khử sắt trong xử lý nước cấp bằng vật liệu hấp phụ filox / |cĐỗ Thị Thao
260 |aTp. Hồ Chí Minh : |bTrường Đại học Nguyễn Tất Thành, |c2018
300 |a4 tr.
520 |a Hiện nay, mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường được đặt lên hàng đầu. Việc gắn kết giữa lý thuyết và thực hành rất quan trọng. Với sinh viên ngành Môi trường, các mô hình học cụ cụ thể không những giúp sinh viên hiểu rõ nguyên tắc, cơ chế của quá trình xử lý, mà thông qua nó sinh viên có thể thực hành, thao tác quá trình xử lý, đánh giá hiệu quả xử lý từng chỉ tiêu ô nhiễm của một nguồn nước ô nhiễm cụ thể. Qua đó, sinh viên có thể đề xuất, cải tiến các phương pháp truyền thống nhằm đưa đến các phương pháp xử lý mới, hiệu quả hơn. Đề tài đã xây dựng thành công mô hình khử phèn trong nước cấp bằng phương pháp làm thoáng kết hợp với lớp vật liệu hấp phụ đã đạt được hiệu quả xử lý cao, hiệu suất lên đến 93,4%. Nồng độ sắt trước xử lý khá cao là 3,8731mg/l, sau quá trình xử lý còn 0,1895mg/l < 0,3mg/l theo QCVN 01:2009/BYT – Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ăn uống, nhỏ hơn 0,5mg/l so với QCVN 02:2009/BYT – Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt.
653 |aNước cấp
653 |aDàn mưa
653 |aHạt Filox
653 |aNồng độ phèn sắt
653 |aQuy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt
690 |aKhoa Công nghệ sinh học
773 |tTạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Nguyễn Tất Thành |d2018|gtr. 39-42|x2615-9015|i02
890|a0|b0|c1|d21
Không tìm thấy biểu ghi nào