thông tin biểu ghi
  • Bài trích
  • Nhan đề: Đánh giá tổng hợp về sự phù hợp và thích nghi của các dự án chuyển đổi đất rừng khộp sang trồng cao su trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk /

Tác giả CN Trịnh, Công Tư
Nhan đề Đánh giá tổng hợp về sự phù hợp và thích nghi của các dự án chuyển đổi đất rừng khộp sang trồng cao su trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk / Trịnh Công Tư, Phùng Chí Sỹ
Thông tin xuất bản Tp. Hồ Chí Minh : Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, 2018
Mô tả vật lý 10 tr.
Tóm tắt Kết quả điều tra, khảo sát, đánh giá cho thấy điều kiện khí hậu rừng khộp tương đối phù hợp với yêu cầu sinh trưởng phát triển của cây cao su. Tuy nhiên, vẫn có một số chỉ tiêu khá khắc nghiệt như: lượng mưa phân bố tập trung theo mùa, gây ẩm thấp, ngập úng trong mùa mưa và khô hạn trong mùa khô; Nhiệt độ tối cao và tối thấp đều chạm ngưỡng giới hạn đối với yêu cầu của cây cao su. Phần lớn diện tích rừng khộp có thành phần cơ giới tầng mặt là cát hoặc cát pha, kết cấu đất rời rạc, nghèo mùn, khả năng giữ nước và dinh dưỡng kém, hấp thu nhiệt và tỏa nhiệt nhanh, ở độ sâu cách mặt đất khoảng 20 - 40cm là tầng kết von và sỏi đá, bên dưới có tích sét, dễ gây úng cục bộ trong mùa mưa. Tỉ lệ diện tích đất rừng khộp thích hợp cây cao su khá thấp, trong đó chủ yếu là mức thích nghi S2 và S3, không có diện tích thích nghi ở mức S1. Trong 2 năm đầu sinh trưởng của cây cao su trên đất rừng khộp có xu hướng kém hơn cao su trên đất nương rẫy, đất khai phá từ rừng thường xanh, bán thường xanh… Từ năm thứ 3 trở đi, sự khác biệt biểu hiện càng rõ hơn. Theo đó, đường vanh cây cao su trên đất rừng khộp thấp hơn so với đất trồng cao su truyền thống ở cùng độ tuổi
Từ khóa tự do Cây cao su
Từ khóa tự do Chuyển đổi rừng
Từ khóa tự do Nông - lâm nghiệp
Từ khóa tự do Rừng khộp
Tác giả(bs) CN Phùng, Chí Sỹ
Nguồn trích Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Nguyễn Tất Thành 2018tr. 22-31 Số: 03
000 00000nab#a2200000ui#4500
00129979
0029
004393761BC-51D3-4525-AAFC-C00BC1DA0F3C
005202309081050
008081223s2018 vm| vie
0091 0
039|a20230908105033|bbacntp|c20210729165728|dngantk|y20210729154120|zngantk
100 |aTrịnh, Công Tư
245 |aĐánh giá tổng hợp về sự phù hợp và thích nghi của các dự án chuyển đổi đất rừng khộp sang trồng cao su trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk / |cTrịnh Công Tư, Phùng Chí Sỹ
260 |aTp. Hồ Chí Minh : |bTrường Đại học Nguyễn Tất Thành, |c2018
300 |a10 tr.
520 |aKết quả điều tra, khảo sát, đánh giá cho thấy điều kiện khí hậu rừng khộp tương đối phù hợp với yêu cầu sinh trưởng phát triển của cây cao su. Tuy nhiên, vẫn có một số chỉ tiêu khá khắc nghiệt như: lượng mưa phân bố tập trung theo mùa, gây ẩm thấp, ngập úng trong mùa mưa và khô hạn trong mùa khô; Nhiệt độ tối cao và tối thấp đều chạm ngưỡng giới hạn đối với yêu cầu của cây cao su. Phần lớn diện tích rừng khộp có thành phần cơ giới tầng mặt là cát hoặc cát pha, kết cấu đất rời rạc, nghèo mùn, khả năng giữ nước và dinh dưỡng kém, hấp thu nhiệt và tỏa nhiệt nhanh, ở độ sâu cách mặt đất khoảng 20 - 40cm là tầng kết von và sỏi đá, bên dưới có tích sét, dễ gây úng cục bộ trong mùa mưa. Tỉ lệ diện tích đất rừng khộp thích hợp cây cao su khá thấp, trong đó chủ yếu là mức thích nghi S2 và S3, không có diện tích thích nghi ở mức S1. Trong 2 năm đầu sinh trưởng của cây cao su trên đất rừng khộp có xu hướng kém hơn cao su trên đất nương rẫy, đất khai phá từ rừng thường xanh, bán thường xanh… Từ năm thứ 3 trở đi, sự khác biệt biểu hiện càng rõ hơn. Theo đó, đường vanh cây cao su trên đất rừng khộp thấp hơn so với đất trồng cao su truyền thống ở cùng độ tuổi
653 |aCây cao su
653 |aChuyển đổi rừng
653 |aNông - lâm nghiệp
653 |aRừng khộp
690 |aKhoa Môi trường
700 |aPhùng, Chí Sỹ
773 |tTạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Nguyễn Tất Thành |d2018|gtr. 22-31|x2615-9015 |i03
890|a0|b0|c1|d21
Không tìm thấy biểu ghi nào