thông tin biểu ghi
  • Bài trích
  • Ký hiệu PL/XG: 618.92
    Nhan đề: Đối sánh các chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng tại Việt Nam /

DDC 618.92
Tác giả CN Lưu, Nguyễn Đức Hạnh
Tác giả TT
Nhan đề Đối sánh các chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng tại Việt Nam / Lưu Nguyễn Đức Hạnh
Tóm tắt Nghiên cứu này so sánh 7 chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng của các trường đại học đã đạt chuẩn AUN-QA cho chương trình hoặc có chuẩn đầu ra mang tính quốc tế nhằm tìm ra các yếu tố của một chương trình đào tạo đạt chuẩn quốc tế. Kết quả cho thấy (1) các chương trình đào tạo dài hơn 4 năm và/hoặc tăng cường kiến thức ngoại ngữ từ đầu khóa được xem là có mức độ sẵn sàng cao nhất; (2) các chương trình đạt chuẩn kiểm định AUN-QA và mô tả rõ về việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp tại các môi trường quốc tế cũng được xem là có mức độ sẵn sàng khá cao; (3) các chương trình chưa có hướng chuẩn bị cho sinh viên khả năng làm việc tại môi trường quốc tế được xem là có mức độ sẵn sàng thấp hơn. Như vậy, chương trình đào tạo cần có sự tăng cường về thời gian, nội dung ngoại ngữ và tỷ lệ giảng dạy bằng ngoại ngữ được xem là có mức độ sẵn sàng cao nhất để đáp ứng yêu cầu quốc tế hóa ngành điều dưỡng.
Từ khóa tự do Chương trình đào tạo
Từ khóa tự do Quốc tế hóa giáo dục
Từ khóa tự do Trình độ quốc tế
Từ khóa tự do Cử nhân điều dưỡng
Nguồn trích Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Nguyễn Tất Thành 2024tr. 122-128 Số: 04 Tập: 07
000 00000nab#a2200000ui#4500
00153772
0029
00459EA75C6-EF24-4F5C-BF55-730BA033BF28
005202501061123
008081223s VN| vie
0091 0
039|y20250106112300|ztainguyendientu
040 |aACTVN
041 |avie
044 |avm
082 |a618.92
10010|aLưu, Nguyễn Đức Hạnh
110 |bBộ Khoa học và công nghệ
245 |aĐối sánh các chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng tại Việt Nam / |cLưu Nguyễn Đức Hạnh
520 |aNghiên cứu này so sánh 7 chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng của các trường đại học đã đạt chuẩn AUN-QA cho chương trình hoặc có chuẩn đầu ra mang tính quốc tế nhằm tìm ra các yếu tố của một chương trình đào tạo đạt chuẩn quốc tế. Kết quả cho thấy (1) các chương trình đào tạo dài hơn 4 năm và/hoặc tăng cường kiến thức ngoại ngữ từ đầu khóa được xem là có mức độ sẵn sàng cao nhất; (2) các chương trình đạt chuẩn kiểm định AUN-QA và mô tả rõ về việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp tại các môi trường quốc tế cũng được xem là có mức độ sẵn sàng khá cao; (3) các chương trình chưa có hướng chuẩn bị cho sinh viên khả năng làm việc tại môi trường quốc tế được xem là có mức độ sẵn sàng thấp hơn. Như vậy, chương trình đào tạo cần có sự tăng cường về thời gian, nội dung ngoại ngữ và tỷ lệ giảng dạy bằng ngoại ngữ được xem là có mức độ sẵn sàng cao nhất để đáp ứng yêu cầu quốc tế hóa ngành điều dưỡng.
653 |aChương trình đào tạo
653 |aQuốc tế hóa giáo dục
653 |aTrình độ quốc tế
653 |aCử nhân điều dưỡng
7730 |tTạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Nguyễn Tất Thành |d2024|gtr. 122-128|x2615-9015|v07|i04
890|a0|b0|c1|d0
Không tìm thấy biểu ghi nào