thông tin biểu ghi
  • Bài trích
  • Ký hiệu PL/XG: 621.3
    Nhan đề: Thiết kế cấu trúc nano bạc tuần hoàn 2D tạo hiệu ứng cộng hưởng plasmon bề mặt vùng hồng ngoại gần ứng dụng cho cảm biến /

DDC 621.3
Tác giả CN Nguyễn, Xuân Bách
Tác giả TT
Nhan đề Thiết kế cấu trúc nano bạc tuần hoàn 2D tạo hiệu ứng cộng hưởng plasmon bề mặt vùng hồng ngoại gần ứng dụng cho cảm biến / Nguyễn Xuân Bách, Nguyễn Hữu Tư, Phạm Thanh Sơn..[và những người khác]
Tóm tắt Trình bày kết quả nghiên cứu lý thuyết và mô phỏng cấu trúc nano bạc (Ag) tuần hoàn 2D tạo hiệu ứng cộng hưởng plasmon bề mặt vùng hồng ngoại gần. Để làm rõ cơ chế cộng hưởng plasmon bề mặt của cấu trúc, lý thuyết cộng hưởng plasmon bề mặt định xứ và không định xứ đã được trình bày. Phương pháp đạo hàm hữu hạn trong miền thời gian (FDTD) được sử dụng để mô phỏng các tính chất quang của cấu trúc nano Ag sắp xếp tuần hoàn 2D và kiểm chứng kết quả tính toán lý thuyết thu được. Các tính toán, mô phỏng về sự phụ thuộc của cộng hưởng plasmon bề mặt vào chiết suất của môi trường xung quanh cho thấy cấu trúc được đề xuất nhạy với môi trường chất khí, với độ nhạy trung bình 1423,7 nm/RIU (đơn vị chiết suất) và hệ số phẩm chất (FOM) trung bình đặc trưng cho độ chọn lọc là 110,2 RIU-1. Các kết quả tính toán và mô phỏng làm nền tảng cho việc chế tạo các cảm biến chiết suất plasmonic vùng hồng ngoại gần nhạy với sự thay đổi nhỏ của môi trường xung quanh.
Từ khóa tự do Cảm biến plasmonic
Từ khóa tự do Cộng hưởng plasmon bề mặt
Từ khóa tự do Đạo hàm hữu hạn trong miền thời gian
Tác giả(bs) CN Phạm, Thanh Sơn
Tác giả(bs) CN Nguyễn, Hữu Tư
Nguồn trích Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam 2024tr. 8-12 Số: 09B
000 00000nab#a2200000ui#4500
00153674
0029
0044E697CAC-6026-4E67-949E-80831DB475A8
005202412231402
008081223s VN| vie
0091 0
039|y20241223140226|ztainguyendientu
040 |aACTVN
041 |avie
044 |avm
082 |a621.3
10010|aNguyễn, Xuân Bách
110 |bBộ Khoa học và công nghệ
245 |aThiết kế cấu trúc nano bạc tuần hoàn 2D tạo hiệu ứng cộng hưởng plasmon bề mặt vùng hồng ngoại gần ứng dụng cho cảm biến / |cNguyễn Xuân Bách, Nguyễn Hữu Tư, Phạm Thanh Sơn..[và những người khác]
520 |aTrình bày kết quả nghiên cứu lý thuyết và mô phỏng cấu trúc nano bạc (Ag) tuần hoàn 2D tạo hiệu ứng cộng hưởng plasmon bề mặt vùng hồng ngoại gần. Để làm rõ cơ chế cộng hưởng plasmon bề mặt của cấu trúc, lý thuyết cộng hưởng plasmon bề mặt định xứ và không định xứ đã được trình bày. Phương pháp đạo hàm hữu hạn trong miền thời gian (FDTD) được sử dụng để mô phỏng các tính chất quang của cấu trúc nano Ag sắp xếp tuần hoàn 2D và kiểm chứng kết quả tính toán lý thuyết thu được. Các tính toán, mô phỏng về sự phụ thuộc của cộng hưởng plasmon bề mặt vào chiết suất của môi trường xung quanh cho thấy cấu trúc được đề xuất nhạy với môi trường chất khí, với độ nhạy trung bình 1423,7 nm/RIU (đơn vị chiết suất) và hệ số phẩm chất (FOM) trung bình đặc trưng cho độ chọn lọc là 110,2 RIU-1. Các kết quả tính toán và mô phỏng làm nền tảng cho việc chế tạo các cảm biến chiết suất plasmonic vùng hồng ngoại gần nhạy với sự thay đổi nhỏ của môi trường xung quanh.
653 |aCảm biến plasmonic
653 |aCộng hưởng plasmon bề mặt
653 |aĐạo hàm hữu hạn trong miền thời gian
700 |aPhạm, Thanh Sơn
700 |aNguyễn, Hữu Tư
7730 |tTạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam |d2024|gtr. 8-12|x1859-4794|i09B
890|a0|b0|c0|d0
Không tìm thấy biểu ghi nào