Bài trích (Tất cả)
Quyền yêu cầu của Viện Kiểm sát nhân dân trong công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự / Nguyễn Huy Quang, Nguyễn Thị Thu Trang Đầu mục:0 Tài liệu số:0

Trình bày quyền yêu cầu là một trong những quyền năng pháp lý của Viện kiểm sát nhân dân, thực hiện quyền này thể hiện sự chủ đông của Viện Kiểm sát khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành tạo cơ sở để thực hiện các quyền tiếp theo như quyền kiến nghị, quyền kháng nghị thông qua kết quả công tác phân tích và rút ra một số kinh nghiệm của đơn vị để thực hiện hiệu quả quyền yêu cầu

Kinh nghiệm từ công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự / Nguyễn Thị Kiều Diễm Đầu mục:0 Tài liệu số:0

Trình bày kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự là công tác thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân nhằm đảm bảo việc giải quyết vụ việc dân sự của Toà án kịp thời, đúng pháp luật, đây được xem là khâu công tác khó từ việc đánh gia chứng cứ đến áp dụng pháp luật, những năm qua lãnh đạo và công chức toàn ngành đã có nhiều cách làm hay, những kinh nghiệm quý để thực hiện hiệu quả khâu công tác này

Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự / Vương Văn Bếp, Đoàn Thị Thu Đầu mục:0 Tài liệu số:0

Trình bày thực hiện tốt thẩm quyền yêu cầu kiến nghị kháng nghị, bảo đảm số lượng và chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm đáp ứng yêu cầu của Quốc hội và chỉ tiêu nghiệp vụ của ngành, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của đướng sự

Pháp luật quốc tế về quyền không bị tra tấn một số vấn đề đặt ra đối với pháp luật Việt Nam / Nguyễn Trung Đức Đầu mục:0 Tài liệu số:1

Trình bày cùng với sự phát triển của luật nhân quyền quốc tế, quyền không bị tra tấn, bị đối xử hay trừng phạt tàn ác, vô nhân đạo, hạ thấp đã sớm trở thành quyền con người tuyệt đối, và không thể bị bất kfy giới hạn hay cản trở nào, cả trong thời kỳ chiến tranh khủng bố hay các tình trạng khẩn cấp tương tự đe doạ đến sự tồn tại của đất nước

Xác định quan hệ pháp luật về tranh chấp quyền sử dụng đất / Lê Văn Quang Đầu mục:0 Tài liệu số:1

Phân tích một số tình huống cụ thể khi giải quyết các vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất mà Toà án cấp sơ thẩm xác định chưa đúng quan hệ pháp luật dẫn đến nhiều bản án phải huỷ, sửa tác giả nêu ra quan điểm về tranh chấp quyền sử dụng đất đòi lại tài sản là quyền sử dụng đất

Cho người vay tiền thuê lại tài sản cầm cố có phải là giao dịch giả tạo không? / Hoàng Thị Hải Yến, Hồ Thị Bảo Ngọc Đầu mục:0 Tài liệu số:1

Trình bày trường hợp chủ cửa hiệu cầm đồ nhận tài sản cầm cố để bảo bảo nghĩa vụ trả tiền vay, đồng thời giao kết với người vay tiền một hợp đồng thuê tài sản, trong đó, người vay tiền thuê lại chính tài sản và họ đã cầm cố, tài sản cầm cố không do bên nhận cầm cố quản lý mà thực tế vẫn do bên vay tiền quản lý, sử dụng vậy đây có phải là giao dịch giả tạo để che đậy giao dịch cho vay lãi nặng?

Áp dụng quy địng "hoàn cảnh thay đổi cơ bản" đối với hợp đồng thuê nhà trong bối cảnh đại dịch Covid-19 / Đàm Thị Diễm Hanh, Lê Thị Kim Oanh Đầu mục:0 Tài liệu số:1

Trình bày thông qua bình luận một bản án giải quyết tranh chấp hợp đồng thuê nhà trong bối cảnh đại dịch Covid - 19 nên được áp dụng quy định về ""hoàn cảnh thay đổi cơ bản"" tại Điều 420 Bộ luật dân sự năm 2015, trên cơ sở đối chiếu pháp luật và thực tiễn ở một số quốc gia, tác giải nêu ra đường lối xét xử hợp lý có ý nghĩa tham khảo đối với những vụ việc tương tự và đề xuất hướng giải quyết

Bàn về việc xử lý hành vi sử dụng giấy tờ, tài liệu giả để lừa đảo chiếm đoạt tài sản / Nguyễn Đức Hà Đầu mục:0 Tài liệu số:1

Trình bày thực tiễn nhận định trường hợp người có hành vi sử dụng giấy tờ, tài liệu giả để lừa đảo chiếm đoạt tài sản thì bị xử lý hình sự về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và trường hợp này khác với làm giả và sử dụng giấy tờ tài liệu giả của cơ quan tổ chức để lừa đảo và chiếm đoạt tài sản là chưa thực sự hợp lý

Hoàn thiện chế định mang thai hộ vì mục đich nhân đạo trong Luật Hôn nhân và gia đình / Nguyễn Phương Lan Đầu mục:0 Tài liệu số:1

Trình bày đối với chế định mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, tác giả cho rằng không nên mở rộng đối tượng được nhờ mang thai hộ là phụ nữ độc thân, mang thai hộ một lần cần được hiểu từ khai phôi thai được cấy vào buồng tử cung người phụ nữ nhưng không nhất thiết phải thành công và sinh ra đứa trẻ, cần phân biệt giữa mang thai hộ vì mục đích thương mại và vì mục đích nhân đạo nhưng vi phạm một số điều kiện

Bình luận tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội / Đinh Văn Quế Đầu mục:0 Tài liệu số:1

Trình bày truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội là hành vi của người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự đã khởi tố, kết luận điều tra, quyết định truy tố người mà mình biết rõ là không có tội, đây thực chất là trường hợp làm oan người có tội thuộc loại tội phạm rất nghiêm trọng