Dòng Nội dung
1
Hoàn thiện hoạt động chăm sóc khách hàng tại siêu thị văn hóa Văn Lang /Phạm Thị Hồng Nhung; Người hướng dẫn: Nguyễn Xuân Nhĩ
Tp. Hồ Chí Minh :Trường Đại học Nguyễn Tất Thành,2015
54 tr. ;27 cm
Ký hiệu phân loại (DDC): 658.81
Số bản sách: (1) Tài liệu số: (0)
2
Khung tham chiếu chung Châu Âu về ngôn ngữ và các hàm ý ứng dụng trong kiểm tra đánh giá / Lê Thị Thanh Hải, Phạm Thị Hồng Nhung, Nguyễn Hồ Hoàng Thuỷ, Phạm Anh Huy, Trần Thị Khánh Phước // Tạp chí Khoa học Ngôn ngữ và Văn hóa : Journal of inquiry into languages and cultures . - 2022. - . - ISSN: 2525-2674



Ký hiệu phân loại (DDC): 428
Kể từ khi ra đời, khung tham chiếu Châu Âu về ngôn ngữ (CEFR) đã được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực và có ảnh hưởng sâu rộng đặc biệt trong kiểm tra đánh giá. Trên cơ sở các nguyên tắc ứng dụng khung CEFR, bài báo nghiên cứu thực trạng áp dụng khung CEFR vào kiểm tra đánh giá tại ĐHNN, ĐHH. Phương pháp nghiên cứu định tính với hai hình thức gồm nghiên cứu văn bản và phỏng vấn nhóm được áp dụng. Kết quả nghiên cứu đã nêu lên thực trạng áp dụng khung CEFR trong kiểm tra đánh giá cũng như các hạn chế của nó. Từ đó, một số đề xuất về quy trình áp dụng đã được đưa ra.
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)
3
Một số vấn đề về phát triển kinh tế Việt Nam theo hướng bền vững / Phạm Thị Hồng Nhung, Nguyễn Thị Thu Phương // Tạp chí tài chính . - 2020. - tr. 23-24. - ISSN: 2615-8973



Ký hiệu phân loại (DDC): 337
Trình bày kinh tế Việt nam đã đạt được nhiều thành tích đáng kể, tăng trưởng luôn ở mức cao, tuy nhiên so với thực tiễn và tiềm năng vẫn còn một số hạn chế nhất trong quá trình phát triển kinh tế đất nước, để thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển bền vững cần tiếp tục có nhiều giải pháp được thực hiện song hành trong thời gian tới
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)
4
Tăng cường tín dụng tiêu dùng hướng tới phát triển tài chính toàn diện / Phạm Thị Hồng Nhung // Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế toán . - 2020. - Tr. 22-27. - ISSN:


6 tr.
Ký hiệu phân loại (DDC): 332.743
Tín dụng tiêu dùng có vai trò rất quan trọng nền kinh tế, kích cầu tiêu dùng sẽ đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, khơi thông quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa kích thích nền sản xuất phát triển, từ đó giúp giải quyết vấn đề công ăn việc làm cho người lao động tăng thu nhập, giảm bớt tệ nạn xã hội
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)
5
Thay đổi thực hành tự chăm sóc của người bệnh suy tim mạn tịa Khoa Nội tim mạch Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Nam Định / Phạm Thị Hồng Nhung, Ngô Huy Hoàng // Tạp chí Khoa học Điều dưỡng . - 2019. - tr. 16-25. - ISSN: 2615-9589



Ký hiệu phân loại (DDC): 616
Mô tả thực trạng thực hành tự chăm sóc và đánh giá sự thay đổi thực hành tự chăm sóc của người bệnh suy tim mạn sau can thiệp giáo dục sức khỏe cho người bệnh suy tim mạn tại Khoa Nội tim mạch - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2018. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Can thiệp giáo dục một nhóm có so sánh trước sau cho 81 người bệnh uy tim mạn điều trị nội trú tại Khoa nội Tim mạch - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định từ tháng 01 đến tháng 04 năm 2018. Tư vấn trực tiếp, nhóm nhỏ từ 3 - 5 người bệnh, nội dung tư vấn dựa trên Hướng dẫn tự chăm sóc trong suy tim mạn của Hội Tim mạch Hoa kỳ (2014) và Hội Tim mạch Việt Nam (2015). Sử dụng bộ câu hỏi về tự chăm sóc Self - care of heart failure index (SCHFI) bản tiếng Việt đã được dùng trong nghiên cứu của Kiều Thị Thu Hằng tại Viện tim mạch Việt Nam 2011 và kiểm định độ tin cậy với hệ số Cronbach alpha 0,80 trước khi áp dụng cho nghiên cứu này. Kết quả: Với phổ điểm từ 0 - 100 điểm, điểm thực hành chăm sóc của người bệnh suy tim mạn ở cả 3 lĩnh vực (duy trì chăm sóc, quản lý chăm sóc, sự tự tin) đều thấp trước can thiệp và đã tăng lên sau can thiệp 1 tháng với điểm trung bình thực hành trước và sau can thiệp cho mỗi lĩnh vực lần lượt là: Duy trì chăm sóc từ 41,52 ± 20,51 điểm tăng lên 53,90 ± 20,03 điểm; Quản lý chăm sóc từ 35,56 ± 15,21 điểm tăng lên 52,96 ± 15,08 điểm và Sự tự tin từ 50,45 ± 16,11 điểm tăng lên 59,31 ± 14,68 điểm. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Kết luận: Nghiên cứu cho thấy thực trạng thực hành tự chăm sóc của người bệnh suy tim mạn tham gia nghiên cứu trước can thiệp còn hạn chế. Can thiệp giáo dục thực hiện trong nghiên cứu đã cải thiện thực hành tự chăm sóc cho người bệnh suy tim mạn và cần được người điều dưỡng duy trì và thực hiện thường xuyên.
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)