Dòng
|
Nội dung
|
1
|
Đánh giá tính kháng kháng sinh và các gene độc tố ở một số chủng Staphylococcus aureus được phân lập từ da người : Khóa luận tốt nghiệp / Phạm Thị Quỳnh Thư; Nguyễn Hữu Hùng, Thái Thị Tuyết Trinh hướng dẫn Tp. Hồ Chí Minh : Đại học Nguyễn Tất Thành, 2019 ix, 45 tr. : minh họa ; 29 cm. Ký hiệu phân loại (DDC): 616.92 Đề tài đã phân lập được 19 chủng S. aureus ở da người trong môi trường nuôi cấy chọn lọc và xác định đặc điểm sinh lý, sinh hóa và sinh học phân tử. Một số gen mã hóa yếu tố bám dính như spa, clfa, clfb, cna, ebpS, bbp, fnbpA, fnbpB, sdrC, sdrD, sdrE, eap mà vi khuẩn sử dụng để gây bệnh ngoài da và các mô. Ngoài ra các đánh giá tính kháng kháng sinh cho ta thấy được sự đề kháng các loại kháng sinh và nhạy cảm với một số loại kháng sinh. Các chủng vi khuẩn này có thể được sử dụng trong các mô hình phát triển thuốc kháng S. aureus thế hệ mới thay thế dùng kháng sinh trong trị liệu. Số bản sách:
(1)
Tài liệu số:
(1)
|
2
|
|
3
|
|
4
|
Khảo sát hoạt tính gây độc tế bào ung thư của các cao chiết cây Trâm Bầu Combretum quadrangulare Kurz / Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Hữu Hùng, Bùi Lê Minh // Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Nguyễn Tất Thành . - 2020. - tr. 74-79. - ISSN: 2615-9015
Thành phố Hồ Chí Minh : Đại học Nguyễn Tất Thành, 2020 6 tr. Ký hiệu phân loại (DDC): 615 Đề tài được thực hiện nhằm đánh giá khả năng gây độc tế bào ung thư của lá, rễ và hạt cây Trâm Bầu (Combretum quadrangulare – C. quadrangulare Kurz) thu nhận tại tỉnh An Giang. Thông qua phương pháp tách chiết ngâm nóng trong ethanol 70%. Các cao chiết lá, rễ và hạt được thu nhận với hiệu suất tách chiết là 3,8%, 1,8% và 4,4% so với tổng lượng lá, rễ và hạt Trâm Bầu khô tương ứng. Các cao chiết Trâm Bầu được chứng minh có chứa các hợp chất có hoạt tính sinh học như flavonoid, terpenoid, phenolic acid, saponin và tannin bằng các phản ứng hóa học. Thông qua phương pháp MTT, các cao chiết lá và rễ Trâm bầu cũng thể hiện hoạt tính gây độc mạnh trên tế bào ung thư phổi A549 và ung thư máu K562. Ngoài ra, 2 cao chiết này cũng thể hiện sự khác biệt trong hoạt tính gây độc tế bào ung thư và sự ảnh hưởng lên dòng tế bào phôi thận người HEK293. Trong khi đó, cao chiết hạt Trâm bầu thể hiện hoạt tính gây độc tế bào yếu trên cả 3 dòng tế bào thử nghiệm. Nghiên cứu này được coi là bước đầu trong các nghiên cứu sàng lọc và cô lập hợp chất có hoạt tính sinh học từ cây Trâm bầu tại An Giang, đặc biệt là các hợp chất có hoạt tính gây độc tế bào ung thư. Số bản sách:
(0)
Tài liệu số:
(1)
|
5
|
|
|
|
|
|