Dòng Nội dung
1
Bước đầu tìm hiểu hoạt động xuất bản sách ở Huế (1920-1935) : Nghiên cứu trường hợp nhà in Đắc Lập và Tiếng Dân / Đỗ Minh Điền // Tạp chí Nghiên cứu & Phát triển : Journal Of Research And Development . - 2020. - tr. 115-130. - ISSN: 1859-0152


16 tr.
Ký hiệu phân loại (DDC): 070.5
Những năm 1920 của thế kỷ XX, song song với kỹ thuật in mộc bản truyền thống, một số nhà in với máy móc tân thời do tư nhân đứng ra thành lập, đã mở ra một trang sử mới đối với nghề in xứ Huế. Bài viết này, trên cơ sở khảo lược một số đầu sách của nhà in Đắc Lập và Tiếng Dân, hy vọng sẽ góp thêm góc nhìn về không khí xuất bản sách ở Huế [1920 - 1935], đồng thời đánh giá bước đầu những đóng góp to lớn của Đắc Lập và Tiếng Dân trong tiến trình phát triển lịch sử, văn hóa vùng đất Cố đô.
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)
2
Di sản đình làng ở Thừa Thiên Huế - Định hướng bảo tồn và phát huy giá trị / Trần Nguyễn Khánh Phong // Tạp chí Nghiên cứu & Phát triển : Journal Of Research And Development . - 2021. - tr. 56-77. - ISSN: 1859-0152


22 tr.
Ký hiệu phân loại (DDC): 959.7
Di sản đình làng ở Thừa Thiên Huế là dòng chảy văn hóa xuyên suốt trong quá trình hình thành vùng đất Thuận Hóa - Phú Xuân - Thừa Thiên Huế hôm nay. Do đó, việc phát huy giá trị di sản đình làng ở Thừa Thiên Huế có hiệu quả bằng cách: Giáo dục tinh thần cách mạng cho thế hệ học sinh, sinh viên và thanh niên. Đưa giá trị di sản văn hóa của đình làng vào trường học phù hợp với từng địa phương. Phục vụ du lịch qua hệ thống đình làng ven sông.
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)
3
Di tích và di vật Chăm trên vùng đất Quảng Trị và Thừa Thiên / Léopole Cadière; Salem Phan // Tạp chí Nghiên cứu & Phát triển : Journal Of Research And Development . - 2020. - tr. 123-139. - ISSN: 1859-0152


17 tr.
Ký hiệu phân loại (DDC): 959.7
Bài nghiên cứu này, tác giả tiếp tục thực hiện danh mục các di tích và di vật Chăm đã được nêu trong cuốn l’Atlas archéologique (Bản đồ khảo cổ học) của tác giả M. Lunet de Lajonquière. Ông đã đánh số các di tích nhằm bổ sung cho danh mục trước đó. Đồng thời trình bày kết quả khảo sát các di tích và di vật Chăm trên vùng đất Quảng Trị và Thừa Thiên, nơi ông đã sống và có thời gian thực hiện nhiều cuộc điền dã. Sau cùng, đưa ra những chỉ dẫn về ngôn ngữ và địa danh nhằm định hướng cho việc tiếp tục tìm hiểu các di tích và di vật của người Chăm trên vùng đất Bình Trị Thiên.
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)
4
Huế - Chiếc nôi của áo dài Việt Nam / Nguyễn Xuân Hoa // Tạp chí Nghiên cứu & Phát triển : Journal Of Research And Development . - 2020. - tr. 28-36. - ISSN: 1859-0152


9 tr.
Ký hiệu phân loại (DDC): 391.009
Từ sự kiện chúa Nguyễn Phúc Khoát xưng vương ở Đô thành Phú Xuân năm 1744, chiếc áo dài Ngũ thân đã ra đời và phổ biến rộng rãi ở Đàng Trong. Đến thời Minh Mạng, nhà vua đã nhiều lần hạ lệnh buộc người dân Bắc Hà, cả nam và nữ, đều mặc áo dài. Chiếc áo dài được khai sinh từ Huế đã trở thành quốc phục, là biểu tượng về văn hóa của trang phục Việt Nam. Áo dài Huế còn có những đặc trưng của vùng đất Kinh kỳ. Huế cần đi tiên phong vận động khôi phục quốc phục Áo dài Việt Nam.
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)
5
Khai thác tiềm năng phát triển du lịch địa chất tại tỉnh Thừa Thiên Huế / Hương Trà // Tạp chí Tài nguyên & Môi trường : Natural Resources and Environment magazine . - 2021. - tr. 60-61. - ISSN: 1859-1477



Ký hiệu phân loại (DDC): 910
Trình bày phát triển tiềm năng du lịch sinh thái tại Vườn Quốc gia Bạch Mã kết hợp du lịch địa chất với tìm hiểu lịch sử phát triển địa chất của núi Bạch Mã, sự hình thành và phát triển của bề mặt san bằng trên đỉnh Bạch Mã
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)