Dòng
|
Nội dung
|
1
|
Cơ cấu, tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân / Tạ Thị Yên // Tạp chí Nghiên cứu lập pháp . - 2019. - tr. 12-19. - ISSN: 1859-2953
Ký hiệu phân loại (DDC): 342 Đại biểu Quốc hội (ĐBQH), đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND) là người được nhân dân bầu, thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực Nhà nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng viết,“Tổng tuyển cử là dịp toàn thể quốc dân tự do lựa chọn những người có tài, có đức để gánh vác công việc nước nhà…” 1. Với nhận thức đó, công tác cán bộ, trong đó trọng tâm là tiêu chuẩn, chất lượng ĐBQH, đại biểu HĐND luôn được quan tâm, là yếu tố then chốt cho thành công của mỗi cuộc bầu cử. Bài viết sẽ tập trung vào các nội dung về cơ cấu, tiêu chuẩn ĐBQH, đại biểu HĐND, những vấn đề đặt ra nhằm hướng tới việc góp phần nâng cao chất lượng ĐBQH, đại biểu HĐND. Số bản sách:
(0)
Tài liệu số:
(1)
|
2
|
|
3
|
Khung phân tích năng lực chính sách : Lý thuyết đánh giá năng lực chính sách công / Nguyễn Đức Lam // Tạp chí Nghiên cứu lập pháp . - 2020. - tr. 36-42,51. - ISSN: 1859 - 2953
Hà Nội : Viện Nghiên cứu Lập pháp, 2020 8 tr. Ký hiệu phân loại (DDC): 320 Năng lực chính sách là một trong những khái niệm cơ bản trong nghiên cứu và thực hành chính sách công. Trên thế giới, các nhà nghiên cứu chính sách công còn có ý kiến khác nhau về khái niệm này, và rất ít nghiên cứu có hệ thống định hình năng lực chính sách và đo lường nó[1]. Nghiên cứu riêng biệt liên quan đến năng lực chính sách của nghị viện/Quốc hội, nghị sỹ/đại biểu Quốc hội (ĐBQH) càng hiếm hoi, nhất là ở Việt Nam. Trong phạm vi bài viết này, tác giả giới thiệu khái quát các định nghĩa khác nhau về năng lực chính sách và trình bày tổng quát về khung phân tích năng lực chính sách do một số nhà nghiên cứu thiết kế. Khung phân tích năng lực chính sách này có thể được tham khảo để phân tích, đánh giá năng lực chính sách của Quốc hội, ĐBQH. Số bản sách:
(0)
Tài liệu số:
(1)
|
4
|
|
|
|
|
|