Dòng Nội dung
1
Sớm thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn khu vực nông thôn trên quy mô rộng / Vũ Nhung // Tạp chí Môi trường . - 2019. - Tr. 36-38. - ISSN:


3 tr.
Ký hiệu phân loại (DDC): 628
Đánh giá tổng quan hiện trạng thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực nông thôn Việt Nam cần thiết để có thể lựa chọn được mô hình hiệu quả, khả thi theo định hướng quản lý bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)
2
Thị trường lao động khu vực nông thôn trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 / Đào Ngọc Anh // Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương : Asia - Pacific Economic Review . - 2020. - tr. 34-36. - ISSN:


3 tr.
Ký hiệu phân loại (DDC): 910
Phân tích khái quát về thị trường lao động khu vực nông thôn ở nước ta hiện nay và làm rõ những đăc trưng cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và những tác động cơ bản của cuộc cách mạng này đối với thị trường lao động ở khu vực nông thôn Việt Nam
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)
3
Thúc đẩy bình đẳng giới và đổi mới công nghệ ở khu vực nông thôn / Nguyễn Minh Quang // Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam . - 2024. - tr. 21-24. - ISSN: 2815-6455



Ký hiệu phân loại (DDC): 346.016
Trình bày Đảm bảo bình đẳng giới không chỉ giúp phụ nữ thể hiện quyền cơ bản của con người mà còn là điều kiện để thúc đẩy phát triển xã hội và tăng trưởng kinh tế trước những thách thức của biến đổi khí hậu (BĐKH). Tuy nhiên, ở Việt Nam, phụ nữ thường được coi là “phái yếu” và ít được coi là “đối tượng chủ động” trong quá trình đổi mới công nghệ và thích ứng với BĐKH. Do đó, việc lồng ghép chính sách bình đẳng giới và đổi mới công nghệ sẽ là nền tảng quan trọng để khẳng định vai trò của bình đẳng giới trong ứng phó với BĐKH và đổi mới công nghệ ở khu vực nông thôn Việt Nam.
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)
4
Thúc đẩy bình đẳng giới và đổi mới công nghệ ở khu vực nông thôn / Nguyễn Minh Quang, Trần Thị Minh Thơ // Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam . - 2024. - tr. 21-24. - ISSN: 2815-6455



Ký hiệu phân loại (DDC): 342
Trình bày Đảm bảo bình đẳng giới không chỉ giúp phụ nữ thể hiện quyền cơ bản của con người mà còn là điều kiện để thúc đẩy phát triển xã hội và tăng trưởng kinh tế trước những thách thức của biến đổi khí hậu (BĐKH). Tuy nhiên, ở Việt Nam, phụ nữ thường được coi là “phái yếu” và ít được coi là “đối tượng chủ động” trong quá trình đổi mới công nghệ và thích ứng với BĐKH. Do đó, việc lồng ghép chính sách bình đẳng giới và đổi mới công nghệ sẽ là nền tảng quan trọng để khẳng định vai trò của bình đẳng giới trong ứng phó với BĐKH và đổi mới công nghệ ở khu vực nông thôn Việt Nam.
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)