Dòng Nội dung
1
Công ước Viên 1969 :Về Luật điều ước quốc tế /Liên Hợp Quốc
Vienna : United Nations, 1969
23 tr.
Ký hiệu phân loại (DDC): 341
Công ước này công nhận tầm quan trọng ngày càng tăng của cấc điều ước là nguồn của pháp luật quốc tế và là phương tiện để phát triển hợp tác hòa bình giữa các nước, không tính đến các chế độ Hiến pháp và xã hội khác nhau của các quốc gia
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)
2
Phân tích những vấn đề lý luận pháp luật quốc tế trong việc bảo đảm và thực thi quyền con người trong bối cảnh đại dịch Covid-19 / Trần Thăng Long // Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam . - 2021. - tr. 107-118. - ISSN: 1859-3879



Ký hiệu phân loại (DDC): 342.597
Phân tích những vấn đề lý luận đặt ra ở góc độ pháp luật quốc tế nhằm bảo đảm và thực thu các quyền con người từ góc độ pháp luật quốc tế
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)
3
Quyền Sở hữu trí tuệ đổi với chương trình máy tính theo pháp luật quốc tế và Việt Nam / Trần Thành Thọ, Hoàng Đắc Quý // Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương : Asia - Pacific Economic Review . - 2023. - tr. 76-78. - ISSN: 0868-3808



Ký hiệu phân loại (DDC): 346
Trình bày định bảo hộ quyền tác giả đối với chương trình máy tính, và Khoản 2, Điều 59 của Luật Sở hữu trí tuệ cũng xác định chương trình máy tính là đối tượng không đủ điều kiện đế được bảo hộ với danh nghĩa là sáng chế, nhưng vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau về việc liệu chương trình máy tính có nên được cấp bằng sáng chế hay không. Thông qua nghiên cứu so sánh, bài viết sẽ đánh giá các cách tiếp cận bảo hộ sáng chế phần mềm máy tính trong các hẹ thống pháp luật khác nhau, đồng thời chỉ ra những ưu nhược điểm của hai cơ chế bảo hộ này nhằm làm rõ sự cần thiết phải bảo hộ chương trình máy tính với tư cách là một đối tượng độc lập của quyền sở hữu trí tuệ.
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)