Dòng Nội dung
1
Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn và kháng viêm của cao chiết từ nấm Vân Chi Pycnoporus sanguineus giai đoạn tiền quả thể : Báo cáo Tổng kết Đề tài Khoa học và Công nghệ cấp cơ sở năm 2021 - 2022 / Nguyễn Thị Phương
TP.HCM : Đại học Nguyễn Tất Thành, 2022
28 tr. : hình ảnh ; 29 cm.
Ký hiệu phân loại (DDC): 660.63
Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá khả năng kháng viêm của P. sanguineus giai đoạn tiền quả thể trên mô hình tế bào Raw264.7 bị kích thích bởi LPS
Số bản sách: (1) Tài liệu số: (0)
2
Kháng thể & kháng thể đơn dòng / Phương Mai // Tạp chí Thuốc & Sức khỏe . - 2022. - tr. 26-27. - ISSN: 1859-1922

Thành phố Hồ Chí Minh : Hội Dược học Việt Nam, 2022
2 tr.
Ký hiệu phân loại (DDC): 660.63
Trình bày kháng thể là một loại protein bảo vệ hệ thống miễn dịch của cơ quan tạo ra để phản ứng với sự hiện diện của một chất lạ được gọi là kháng nguyên nhằm loại bỏ chúng khỏi cơ thể
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)
3
Khảo sát độc tính cấp, khả năng kháng oxi hóa và kháng viêm - Ứng dụng trong hỗ trợ điều trị bệnh lý tại khoang miệng của cao trầu không (Piper Betle L. Piperaceae) : Báo cáo Tổng kết Đề tài NCKH dành cho Cán bộ - Giảng viên 2022 / Nguyễn Thị Bạch Tuyết; Hoàng Thị Phương Liên
Tp.Hồ Chí Minh : Đại học Nguyễn Tất Thành, 2022
39 tr. ; 29 cm.
Ký hiệu phân loại (DDC): 615.19
Đề tài khảo sát hoạt tính chống oxy hóa in vitro của cao chiết trầu không, xác định IC50 của cao chiết trầu không so sánh với IC50 của thuốc đối chứng Quercetin. Do đó để có thể ứng dụng trong hỗ trợ điều trị bệnh lý răng miệng cao trầu không cũng cần chứng minh về tính an toàn, hoạt tính chống oxy hóa cũng nhưng hoạt tính kháng viêm
Số bản sách: (1) Tài liệu số: (0)
4
Khảo sát độc tính cấp, khả năng kháng oxi hóa và kháng viêm của cao Trầu không (Piper betle l. Piperaceae) / Nguyễn Thị Bạch Tuyết, (...và những người khác) // Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Nguyễn Tất Thành . - 2023. - tr. 19-29. - ISSN: 2615-9015



Ký hiệu phân loại (DDC): 615.19
Cao Trầu không đã được tiêu chuẩn hóa, được chiết xuất với dung môi cồn 96 % và nước. Hoạt tính kháng oxi hóa của cao Trầu không được xác định theo phương pháp khử gốc tự do DPPH. Thử nghiệm in vivo được thực hiện trên chuột nhắt trắng Swiss albino, (6-8) tuần tuổi, trọng lượng trung bình khoảng 22 g. Khảo sát độc tính cấp đường uống của cao. Chuột được uống cao Trầu không với liều duy nhất 5.000 mg/kg trọng lượng chuột với thể tích 50 mL/kg trọng lượng chuột, theo dõi tỉ lệ chết và biểu hiện độc tính cấp trong vòng 14 ngày. Hiệu quả kháng viêm của cao Trầu không với liều (200, 400 và 800) mg/kg được đánh giá gây viêm bàn chân chuột nhắt bằng carrageenan 1 %. Diclofenac liều 5 mg/kg được sử dụng làm chất đối chứng. Kết quả cho thấy cao Trầu không thể hiện hoạt tính kháng oxi hóa với IC50 là 8,25 µg/mL, kém 3 lần so với quercetin. Cao Trầu không gây ra độc tính cấp đường uống ở nồng độ 5.000 mg/kg, được xếp vào phân loại 6 – chất gần như không có độc tính theo GSH. Ở mô hình gây viêm bằng carragenan, cao Trầu không thể hiện tác động làm giảm độ phù chân chuột đáng kể ở liều 200 mg/kg (p < 0,05) và tương đương với diclofenac liều 5 mg/kg (p > 0,05)
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)
5
Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn, chống oxy hóa và kháng viêm từ cây É trắng Ocimum Africanum Lour (Lamiaceae) : Báo cáo tổng kết Đề tài Khoa học và Công nghệ cấp cơ sở năm 2022 - 2023 / Phan Thị Thanh Thủy
Tp.Hồ Chí Minh : Đại học Nguyễn Tất Thành, 2022
47 tr. : hình ảnh; biểu đồ; bảng ; 29 cm.
Ký hiệu phân loại (DDC): 615.19
Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá khả năng kháng khuẩn của tinh dầu và cao chiết từ cây É trắng, khả năng chống oxy hóa và kháng viêm của tinh dầu và cao chiết từ cây É trắng
Số bản sách: (1) Tài liệu số: (1)