Dòng Nội dung
1
Bàn về khế ước xã hội =Du contrat social/Jean Jacques Rousseau; Hoàng Thanh Đạm
Hà Nội :Chính trị,2004
287 p. ;21 cm.
Ký hiệu phân loại (DDC): 340
Trình bày một số lý luận về quy tắc cai trị trong xã hội nói chung. Những ý niệm chung về việc thành lập "Công ước xã hội", đặc biệt bàn về các vấn đề lập pháp, hành pháp và tư pháp, các mối tương quan giữa chúng và việc cần phải phân lập trong mối liên kết và tương tác để đảm bảo quyền tự do và bình đẳng của toàn dân.
Số bản sách: (1) Tài liệu số: (0)
2
Bàn về tinh thần pháp luật = De L esprit Des Lois /Montesquieu; Hoàng Thanh Đạm (dịch)
Hà Nội :Lý luận Chính trị,2004
358 tr. ;21 cm.
Ký hiệu phân loại (DDC): 340.1
Phân tích mối quan hệ giữa luật của loài người với luật của tự nhiên, lý giải hàng loạt vấn đề lý luận thực tiễn trong luật học cũng như khoa học xã hội đương thời. Phân tích nguyên tắc và hiện thực sự khác nhau giữa ba thể chế: dân chủ, quân chủ, chuyên chế, chỉ ra những hạn chế và tích cực của từng thế hệ, bàn về cách soạn thảo về luật, về cách ứng dụng luật trong lĩnh vực xã hội.
Số bản sách: (2) Tài liệu số: (0)
3
Cải cách tư pháp trong cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 / Nguyễn Tiến Sơn // Tạp chí Kiểm sát . - 2022. - tr. 24-29. - ISSN: 0866-7357

Hà Nội : Viện kiểm sát nhân dân tối cao, 2022
6 tr.
Ký hiệu phân loại (DDC): 347.597
Trình bày các cải cách tư pháp trong cơ quan điều tra viện kiểm sát nhân dân tối cao để đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền trong tình hình mới, năm 2030 định hướng đến năm 2045.
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)
4
Hiến pháp năm 2013 và sự phát triển của tư tưởng Nhà nước pháp quyền về tính tối thượng của Hiến pháp và thượng tôn pháp luật / Tô Văn Hòa // Tạp chí Nghiên cứu lập pháp . - 2020. - tr. 3-10. - ISSN: 1859 - 2953

Hà Nội : Viện Nghiên cứu Lập pháp, 2020
8 tr.
Ký hiệu phân loại (DDC): 342
Thượng tôn pháp luật là một thuộc tỉnh không thể thiếu và là yếu tố cốt lõi nhất của bất cứ mô hình nhà nước pháp quyền (NNPQ) nào cho dù là mô hình trong lý luận hay mô hình trong thực tiền. Một đất nước không thể có NNPQ đúng nghĩa nếu trên đất nước đó không có sự thượng tôn pháp luật mà tnxớc tiên là tính tối thượng của Hiến pháp. Hiến pháp năm 2013 của Việt Nam đã có những quy định mới thể hiện được sự phát triển khá rõ nét trong tư tưởng và trong nhận thức về tính tối thượng của Hiến pháp và thượng tôn pháp luật ở Việt Nam.
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)
5
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Những giá trị, đặc trưng phổ biến và đặc trưng phổ biến và tính đặc thù / Đào Trí Úc // Tạp chí Nghiên cứu lập pháp . - 2022. - tr. 13-24. - ISSN: 1859-2953

Hà Nội : Viện Nghiên cứu Lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, 2022
12 tr.
Ký hiệu phân loại (DDC): 320.109597
Phân tích quan niệm về giá trị, đặc trưng phổ biến và tính đặc thù của Nhà nước pháp quyền trong mối liên hệ với Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)