Dòng Nội dung
1
Hướng tới Hội nghị Dược lâm sàng Châu Á tại Hải Phòng (13-15/7/2023) / Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Thị Thu Phương, Phạm Văn Linh // Tạp chí Khoa học Sức khoẻ. - 2023. - tr. 1-6. - ISSN: 2815-6293



Ký hiệu phân loại (DDC): 615
Từ những năm 1950, ngành công nghiệp Dược sản xuất quy mô lớn, các dạng thuốc sẵn có và phong phú, đã làm giảm vai trò của Dược sĩ trong việc pha chế, bào chế theo đơn. Số lượng thuốc tăng lên đã mang lại những lợi ích to lớn trong chăm sóc sức khỏe đồng thời cũng tạo ra các thách thức trong việc kiểm soát chất lượng và sử dụng thuốc an toàn, hợp lý. Dược sĩ ở một số nước bắt đầu hướng thực hành đến người bệnh, và khái niệm Dược lâm sàng ra đời, đầu tiên là ở Hoa Kỳ. Năm 1996, đại diện một số nước Châu Á và Hoa Kỳ đã gặp nhau tại Seoul, Hàn Quốc lên kế hoạch tổ chức một Hội nghị để chia sẻ về Dược lâm sàng. Hội nghị đầu tiên về Phát triển Thực hành và Giáo dục Dược lâm sàng được tổ chức tại Hoa Kỳ vào năm 1997, và lần thứ 2 tại Thượng Hải, Trung Quốc năm 1999. Hội nghị lần thứ 3 ở Nhật Bản năm 2003 đã đổi tên thành Hội nghị Dược lâm sàng Châu Á (Asian Conference on Clinical Pharmacy, viết tẳt là ACCP). Từ 2005, ACCP được tổ chức hàng năm tại các nước thành viên, và năm 2013, Hội nghị ACCP lần thứ 13 đã được tổ chức lần đầu tiên ở Việt Nam. Ngày 18/6/2021, Ban chấp hành ACCP đã ủng hộ Trường Đại học Y Dược Hải Phòng đăng cai tổ chức Hội nghị lần thứ 22 vào năm 2023, nhân 10 năm ACCP được tổ chức tại Việt Nam. Ngày 15/8/2022, Bộ Y tế đã có công văn số 4347/BYT-QĐ đồng ý với chủ trương và kế hoạch tổ chức Hội nghị Dược lâm sàng Châu Á lần thứ 22 (ACCP2023), trong các ngày từ 13 tới 15/7/2023 tại Thành phố Hải Phòng. Hội nghị dự kiến sẽ thu hút đông đảo các nhà chuyên môn và quản lý về Dược, chuyên gia Y tế từ các quốc gia và vùng lãnh thổ (Hội nghị dự kiến sẽ đón 300-500 đại biểu quốc tế tham dự). Tại các phiên toàn thể, Hội nghị sẽ được nghe báo cáo của các chuyên gia hàng đầu đến từ Hoa Kỳ, Úc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc, Hong Kong, Đài Loan và Việt Nam. Hội nghị Dược lâm sàng Châu Á lần thứ 22, tổ chức lần thứ 2 tại Việt Nam (và cũng là lần thứ 2 tại Hải Phòng) là cơ hội thúc đẩy sự phát triển Dược lâm sàng, lĩnh vực liên quan đến an toàn và chất lượng sử dụng thuốc; cũng là dịp để giới thiệu về văn hoá, đất nước, con người địa phương nơi tổ chức – sẽ là dấu ấn quan trọng với Trường Đại học Y Dược Hải Phòng nói riêng, Thành phố Hải Phòng và Ngành Dược Việt Nam nói chung.
2
Hướng tới Hội nghị Dược lâm sàng Châu Á tại Hải Phòng (13-15/7/2023) / Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Thị Thu Phương, Phạm Văn Linh // Tạp chí Khoa học Sức khoẻ. - 2023. - tr. 1-6. - ISSN: 2815-6293



Ký hiệu phân loại (DDC): 615
Từ những năm 1950, ngành công nghiệp Dược sản xuất quy mô lớn, các dạng thuốc sẵn có và phong phú, đã làm giảm vai trò của Dược sĩ trong việc pha chế, bào chế theo đơn. Số lượng thuốc tăng lên đã mang lại những lợi ích to lớn trong chăm sóc sức khỏe đồng thời cũng tạo ra các thách thức trong việc kiểm soát chất lượng và sử dụng thuốc an toàn, hợp lý. Dược sĩ ở một số nước bắt đầu hướng thực hành đến người bệnh, và khái niệm Dược lâm sàng ra đời, đầu tiên là ở Hoa Kỳ. Năm 1996, đại diện một số nước Châu Á và Hoa Kỳ đã gặp nhau tại Seoul, Hàn Quốc lên kế hoạch tổ chức một Hội nghị để chia sẻ về Dược lâm sàng. Hội nghị đầu tiên về Phát triển Thực hành và Giáo dục Dược lâm sàng được tổ chức tại Hoa Kỳ vào năm 1997, và lần thứ 2 tại Thượng Hải, Trung Quốc năm 1999. Hội nghị lần thứ 3 ở Nhật Bản năm 2003 đã đổi tên thành Hội nghị Dược lâm sàng Châu Á (Asian Conference on Clinical Pharmacy, viết tẳt là ACCP). Từ 2005, ACCP được tổ chức hàng năm tại các nước thành viên, và năm 2013, Hội nghị ACCP lần thứ 13 đã được tổ chức lần đầu tiên ở Việt Nam. Ngày 18/6/2021, Ban chấp hành ACCP đã ủng hộ Trường Đại học Y Dược Hải Phòng đăng cai tổ chức Hội nghị lần thứ 22 vào năm 2023, nhân 10 năm ACCP được tổ chức tại Việt Nam. Ngày 15/8/2022, Bộ Y tế đã có công văn số 4347/BYT-QĐ đồng ý với chủ trương và kế hoạch tổ chức Hội nghị Dược lâm sàng Châu Á lần thứ 22 (ACCP2023), trong các ngày từ 13 tới 15/7/2023 tại Thành phố Hải Phòng. Hội nghị dự kiến sẽ thu hút đông đảo các nhà chuyên môn và quản lý về Dược, chuyên gia Y tế từ các quốc gia và vùng lãnh thổ (Hội nghị dự kiến sẽ đón 300-500 đại biểu quốc tế tham dự). Tại các phiên toàn thể, Hội nghị sẽ được nghe báo cáo của các chuyên gia hàng đầu đến từ Hoa Kỳ, Úc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc, Hong Kong, Đài Loan và Việt Nam. Hội nghị Dược lâm sàng Châu Á lần thứ 22, tổ chức lần thứ 2 tại Việt Nam (và cũng là lần thứ 2 tại Hải Phòng) là cơ hội thúc đẩy sự phát triển Dược lâm sàng, lĩnh vực liên quan đến an toàn và chất lượng sử dụng thuốc; cũng là dịp để giới thiệu về văn hoá, đất nước, con người địa phương nơi tổ chức – sẽ là dấu ấn quan trọng với Trường Đại học Y Dược Hải Phòng nói riêng, Thành phố Hải Phòng và Ngành Dược Việt Nam nói chung.
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)
3
Một số kích thước lưỡi vòm miệng trên phim sọ mặt nghiêng ở nhóm sinh viên khớp cán loại I / Võ Thị Thúy Hồng, Tống Đức Phương, Nguyễn Thị Thu Phương // Tạp chí Nghiên cứu Y học . - 2020. - tr. 230-237. - ISSN: 2354-080X



Ký hiệu phân loại (DDC): 615.1
Nghiên cứu nhằm xác định kích thước trung bình lưới, vòm miệng ở người khỏe mạnh có khớp cán loại I trên phim sọ mặt nghiêng, sự khâc biệt có ý nghĩa thống kê và chiều dài vòm miệng ở hai giới
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)
4
Một số kích thước vùng họng trên phim sọ mặt nghiêng ở nhóm sinh viên khớp cắn loại I / Võ Thị Thuý Hồng, Tống Đức Phương, Nguyễn Thị Thu Phương // Tạp chí Nghiên cứu Y học . - 2020. - tr. 63-72. - ISSN: 2354-080X



Ký hiệu phân loại (DDC): 616
Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định kích thước trung bình vùng họng trên phim sọ mặt nghiêng Cephalometrics của các đối tượng khoẻ mạnh, bình thường. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang 90 phim của 37 nam và 53 nữ, tuổi 18-25, khớp cắn Angle I, xương loại I, không có tiền sử ngủ ngáy hoặc ngưng thở khi ngủ. Đo các chỉ số sọ mặt, kích thước đường thở trên, xác định mối tương quan. Kết quả, chiều rộng vùng mũi họng 12,50 ± 2,40 mm ở nam, 12,28 ± 2,63 mm ở nữ, chiều rộng vùng họng miệng 11,86 ± 2,34 mm ở nam, 10,78 ± 2,55 mm ở nữ, chiều rộng vùng họng thanh quản 13,56 ± 5,27 mm ở nam, 13,05 ± 3,13 mm ở nữ. Kết luận, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về chiều rộng vùng họng theo chiều trước sau ở hai giới, có mối tương quan nghịch biến giữa chiều rộng đường thở với góc ANB.
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)
5
Một số vấn đề về phát triển kinh tế Việt Nam theo hướng bền vững / Phạm Thị Hồng Nhung, Nguyễn Thị Thu Phương // Tạp chí tài chính . - 2020. - tr. 23-24. - ISSN: 2615-8973



Ký hiệu phân loại (DDC): 337
Trình bày kinh tế Việt nam đã đạt được nhiều thành tích đáng kể, tăng trưởng luôn ở mức cao, tuy nhiên so với thực tiễn và tiềm năng vẫn còn một số hạn chế nhất trong quá trình phát triển kinh tế đất nước, để thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển bền vững cần tiếp tục có nhiều giải pháp được thực hiện song hành trong thời gian tới
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)