Dòng Nội dung
1
2
Đặc điểm di truyền lai của loài Lan Hài tự nhiên (Paphiopedilum dalatense) đặc hữu Việt Nam : Khóa luận tốt nghiệp / Trần Thành Phú; Vũ Thị Huyền Trang, Huỳnh Văn Hiếu hướng dẫn
Tp. Hồ Chí Minh : ĐH Nguyễn Tất Thành, 2018
xi, 77 tr. ; 29 cm.
Ký hiệu phân loại (DDC): 581.35
Số bản sách: (1) Tài liệu số: (1)
3
Đặc điểm trình tự và hiệu quả nhận diện của hai vùng trình tự ITS và trnL-F trên một số giống xoài (Magifera) ở Việt Nam : Khóa luận tốt nghiệp / Nguyễn Minh Hiển; Vũ Thị Huyền Trang hướng dẫn
TP.HCM : ĐH Nguyễn Tất Thành, 2019
42 tr. : Phụ lục: tr33-42 ; 29 cm.
Ký hiệu phân loại (DDC): 631.5233
Mô tả đặc điểm trình tự của các vùng ITS và trnL-F của 16 mẫu thuộc 9 giống xoải ở Việt Nam. Các trình tự này cũng được so với trình tự Mangifera từ ngân hàng Genbank để tìm hiểu sự đa dạng di truyền trong chi.
Số bản sách: (1) Tài liệu số: (0)
4
Đặc điểm trình tự và hiệu quả nhận diện của vùng trình tự matK và rpl20-rps12 trong việc nhận diện một số giống xoài (Mangifera) tại Việt Nam : Khóa luận Tốt nghiệp / Nguyễn Hữu Vinh; Vũ Thị Huyền Trang hướng dẫn
Tp. Hồ Chí Minh : Đại học Nguyễn Tất Thành, 2019
40 tr. : Hình ảnh ; 30 cm.
Ký hiệu phân loại (DDC): 634.46
Khóa luận tiến hành các bước thu thập và lưu trữ mẫu, tách chiết DNA tổng số; Khuếch đại và giải trình tự vùng matK và rpl20-rps12. Tù đó, đánh giá đa dạng di truyền chi xoài Mangifera và hiệu quả nhận diện loài của hai vùng trình tự matK và rpl20-rps12.
Số bản sách: (1) Tài liệu số: (0)
5
Đánh giá đa dạng di truyền của một số loài Lan Dendrobium ở khu vực phía Nam Việt Nam / Lê Thị Ngọc Điệp ... [và những người khác] // Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Nguyễn Tất Thành . - 2020. - tr. 24-32. - ISSN: 2615-9015

Thành phố Hồ Chí Minh : Đại học Nguyễn Tất Thành, 2020
9 tr.
Ký hiệu phân loại (DDC): 636
Chi Dendrobium có số lượng loài lớn, hình thái và màu sắc rất đa dạng. Đặc biệt, ở Việt Nam độ đa dạng các loài Dendrobium cao, với 107 loài phân bố ở các vùng núi từ Bắc vào Nam và trên một số đảo ven biển. Việc nhận dạng bằng hình thái dễ bị nhầm lẫn giữa các loài khi cây không có hoa. Từ đó đánh giá đa dạng di truyền giúp quản lí được nguồn gen đa dạng của loài Dendrobium, phục vụ công tác quản lí giống và lai tạo. Nghiên cứu này, thực hiện khảo sát đa dạng di truyền mẫu thuộc chi Dendrobium ở khu vực phía Nam Việt Nam. Kết quả nhận diện loài bằng vùng ITS và matK lần lượt: 16/16 loài và 10/16 loài. Vùng ITS cho tiềm năng cao hơn so với matK trong việc nhận diện lan Dendrobium với tỉ lệ nhận diện 100% tổng số loài được khảo sát. Từ đó, vùng ITS được xem là tiềm năng trong việc nhận diện nhóm Lan Dendrobium. Nghiên cứu này còn góp phần phục vụ cho việc phân định, chọn và lai tạo các giống mới của các loài Dendrobium ở Việt Nam.
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)