Dòng Nội dung
1
2
Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân được chẩn đoán hoặc nghi ngờ ung thư mới nhập viên và một số yếu tố liên quan / Lê Đại Minh, Dương Ngọc Lê Mai, Nguyễn Tiến Đạt..[và những người khác] // Tạp chí Nghiên cứu Y học . - 2020. - tr. 203-212. - ISSN: 2354-080X



Ký hiệu phân loại (DDC): 616.362
Nghiên cứu nhằm mục tiêu mô tả chất lượng cuộc sống theo các đặc trưng dân số kinh tế xã hội và nhóm bệnh của người bệnh ung thư mới nhập viện, chất lượng cuộc sống thấp hơn ở nhóm người bệnh có gánh nặng tài chính và khác nhau giữa các nhóm bệnh
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)
3
Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư nhập viện lần đầu tại Bệnh viện Ung bứu Hà Nội / Dương Ngọc Lê Mai, Lê Đại Minh, [...và những người khác] // Tạp chí Nghiên cứu Y học . - 2020. - tr. 205-215. - ISSN: 2354-080X



Ký hiệu phân loại (DDC):
Trình bày về chất lượng cuộc sống (CLCS) là một chỉ số quan trọng trong theo dõi người bệnh ung thư trước, trong và sau quá trình điều trị. Nghiên cứu nhằm mô tả CLCS và mối liên quan với một số đặc điểm nhân khẩu học, đặc điểm bệnh và tình trạng rối loạn lo âu, trầm cảm ở người bệnh ung thư mới nhập viện lần đầu.
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)
4
Dấu hiệu trầm cảm, ý tưởng hành vi tự sát của sinh viên Đại học Y Hà Nội và các yếu tố liên quan năm học 2018 - 2019 / Bùi Mai Thi, Lê Đại Minh, [...và những người khác] // Tạp chí Nghiên cứu Y học . - 2020. - tr. 162-173. - ISSN: 2354-080X



Ký hiệu phân loại (DDC): 616
Trình bày về việc đặt vấn đề: rối loạn trầm cảm là một trong những vấn đề sức khoẻ gây ra gánh nặng bệnh tật đáng chúý trên toàn thế giới cũng như ở Việt Nam, ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân, đặc biệt là sinh viênkhối ngành sức khỏe. Mục tiêu: xác định tỷ lệ rối loạn trầm cảm, tỷ lệ có ý tưởng hoặc hành vi tự sát và cácyếu tố liên quan trên sinh viên năm đầu và năm cuối của Trường Đại học Y Hà Nội năm học 2018 - 2019Phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện trên 1723 sinh viên sử dụng bộ câu hỏi Patient HealthQuestionaire 9. Kết quả cho thấy tỷ lệ rối loạn trầm cảm ở sinh viên là 17,4% (95% CI: 15,6% - 19,4%) tỷ lệcó ý tưởng hành vi tự sát là 26,2% (95% CI: 24,12% - 28,48%). Khả năng có dấu hiệu trầm cảm cao hơn cóý nghĩa thống kê ở nhóm sinh viên có gánh nặng tài chính (PR = 2,07; 95% CI: 1,53 - 2,81), nhóm có nhiềuhơn ba anh chị em trong gia đình (PR = 1,78; 95% CI: 1,08 - 2,93), bản thân có tiền sử bệnh mạn tính (PR =1,44; 95% CI: 1,09 - 1,89). Khả năng có ý tưởng hành vi tự sát cao hơn ở nữ giới (PR = 0,69; 95% CI: 0,55- 0,84), nhóm có gánh nặng tài chính (PR = 1,39; 95 % CI: 1,09 - 1,78), bản thân có tiền sử bệnh mạn tính (PR = 1,70; 95% CI: 1,39 - 2,09). Kết luận: tỷ lệ trầm cảm và tỷ lệ có ý tưởng hoặc hành vi tự sát ở sinh viêncho thấy nhu cầu rõ ràng cần cải thiện môi trường và hệ thống hỗ trợ tâm lý cho sinh viên tại cơ sở đào tạo
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)
5
Một số vấn đề pháp lý còn tồn tại về đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất : Some existing legal issues about auction of land use right for allocation with land use fees and land leasing. / Nguyễn Việt Hương, Nguyễn Đình Phong, Nguyễn Quốc Toàn, Nguyễn Tiến Đạt // Tạp chí Xây dựng . - 2022. - tr. 101-107. - ISSN: 2734-9888

Hà Nội : Bộ Xây dựng, 2022
7 tr.
Ký hiệu phân loại (DDC): 346.59704
Trình bày về việc đưa quyền sử dụng đất vào đấu giá, góp phần làm giảm đầu cơ đất đai, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa các chủ thể tham gia đấu giá, huy động tối đa nguồn vốn cho ngân sách. Qua đó, kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao chất lượn, hiệu quả thi hành pháp luật, góp phần phát huy tối đa vai trò của đấu giá quyền sử dụng đất đối với công cuộc phát triển đất nước.
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)