Dòng Nội dung
1
Ảnh hưởng của các phương pháp sấy đến động học hút nước của lá Neem sấy khô : Báo cáo tổng kết đề tài chương trình Sinh viên NCKH năm 2020 / Lâm Thị Hồng Vân ; Nguyễn Thị Vân Linh hướng dẫn
TP. HCM : Đại học Nguyễn Tất Thành, 2020
20 tr. : Hình ảnh, bảng biểu ; 29 cm.
Ký hiệu phân loại (DDC): 664
Nghiên cứu về đặt tính mô hình hút nước của lá neem sấy khô bằng không khí nóng và sấy bằng microwave . Nghiên cứu mô hình động học của lá neem sấy bằng không khí nóng và sấy bằng microwave . Năng lượng hoạt hóa của lá neem sấy bằng không khí nóng và sấy bằng microwave
Số bản sách: (1) Tài liệu số: (0)
2
Ảnh hưởng của các phương pháp sấy đến động học hút nước của lá Neem sấy khô : Khóa luận tốt nghiệp / Lâm Thị Hồng Vân ; Nguyễn Thị Vân Linh hướng dẫn
TP. HCM : Đại học Nguyễn Tất Thành, 2020
63 tr. ; Hình ảnh, bảng biểu30 cm.
Ký hiệu phân loại (DDC): 664
Nghiên cứu về đặt tính mô hình hút nước của lá neem sấy khô bằng không khí nóng và sấy bằng microwave . Nghiên cứu mô hình động học của lá neem sấy bằng không khí nóng và sấy bằng microwave . Năng lượng hoạt hóa của lá neem sấy bằng không khí nóng và sấy bằng microwave
Số bản sách: (1) Tài liệu số: (1)
3
Ảnh hưởng của điều kiện trích ly đến hiệu suất thu hồi và chất lượng dầu bơ từ bột bơ 034 (persea americana) : Khóa luận tốt nghiệp / Cao Thị Cẩm Tiên; Nguyễn Thị Vân Linh (hướng dẫn)
Tp.Hồ Chí Minh : Đại học Nguyễn Tất Thành, 2023
x; 46 tr. : bảng; biểu đồ; hình ảnh ; 29 cm.
Ký hiệu phân loại (DDC): 664.2
Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp HAE và UAE trong trích ly chất béo từ bột bơ 034 để tìm điều kiện trích ly có hiệu suất thu hồi và chất lượng dầu bơ tốt nhất từ bột bơ 034.
Số bản sách: (1) Tài liệu số: (0)
4
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến động học quá trình sấy đối lưu của một số loại nấm tại Việt Nam / Nguyễn Thị Vân Linh // Tạp chí Khoa học và Công nghệ . - 2018. - Số 1, tr. 23-27. - ISSN:



Ký hiệu phân loại (DDC):
Trong nghiên cứu này, bốn loại nguyên liệu nấm gồm nấm bào ngư trắng (Pleurotus ostreatus var. florida), nấm bào ngư xám (Pleurotus ostreatus var. columbinus), nấm rơm (Volvariella volvacea) và chân nấm đông cô (Lentinula edodes) được tách m bằng phương pháp sấy đối lưu với tác nhân sấy là không khí nóng có nhiệt độ thay đ i từ 50 đến 70oC. Sự thay đ i m của từng nguyên liệu tương ứng với từng nhiệt độ sấy s được theo dõi trong suốt quá trình sấy. Dữ liệu này được d ng để đánh giá ảnh hưởng của nhiệt độ sấy lên mức độ thoát m, ước lượng hệ số khuếch tán m hiệu dụng, ước lượng n ng lượng hoạt hóa của nguyên liệu. Kết quả ch ra rằng nhiệt độ tác nhân sấy càng cao thì m thoát ra kh i nguyên liệu càng nhanh. Hệ số khuếch tán m của các nguyên liệu nấm dao động từ 1.69544x10-10 m2/s đến 7.82706 x10-10 m2/s. Các giá trị n ng lượng hoạt hóa của các nguyên liệu nấm trong quá trình sấy đối lưu dao động từ 15.45 kJ/mol đến 24.79 kJ/mol, trong đó n ng lượng để hoạt hóa quá trình bốc hơi ch n nấm đông cô là cao nhất cho thấy để tách m kh i nguyên liệu này khó hơn so với những nguyên liệu còn lại.
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)
5
Ảnh hưởng của nhiệt độ trong quá trình chần và sấy đến hàm lượng vitamin C trong gốc măng tây xanh / Nguyễn Thị Vân Linh, Nguyễn Lê Tú Uyên, Võ Tấn Thành // Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Nguyễn Tất Thành . - 2019. - tr. 40-45. - ISSN: 2615-9015

TP. Hồ Chí Minh : Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, 2019
6 tr.
Ký hiệu phân loại (DDC): 641.3531
Măng tây xanh (Asparagus officinalis L.) là một loại rau chứa nhiều các hợp chất dinh dưỡng, có hoạt tính chống oxi hóa và đặc biệt giàu chất xơ. Tuy nhiên, phần gốc măng tây xanh thường bị bỏ đi trong quá trình chế biến dù phần nguyên liệu này chiếm tỉ lệ cellulose, chất dinh dưỡng và khoáng đáng kể. Việc tận thu gốc măng tây xanh để nghiên cứu đem lại lợi ích kinh tế và tạo ra nhiều sản phẩm giá trị gia tăng. Chần và sấy là những quá trình xử lí nhiệt quan trọng ứng dụng trong công nghệ chế biến sản phẩm từ rau trái. Trong nghiên cứu này sẽ đánh giá sự ảnh hưởng của nhiệt độ trong quá trình chần và sấy lên hàm lượng của vitamin C. Thí nghiệm được bố trí ảnh hưởng của một nhân tố với nhiệt độ chần thay đổi từ 70 đến 900C và nhiệt độ sấy thay đổi từ 50 đến 600C. Kết quả cho thấy nhiệt độ ảnh hưởng rõ rệt đến sự tổn thất vitamin C. Trong nghiên cứu này đã xác định hàm lượng vitamin C tổn thất ít nhất khi chần ở 850C và sấy nóng ở 600C.
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)