thông tin biểu ghi
  • Bài trích
  • Ký hiệu PL/XG: 615.321
    Nhan đề: Định tính thành phần hóa học và xác định hoạt tính ức chế hắc tố của cây Mật gấu bắc (Mahonia nepalensis) /

DDC 615.321
Nhan đề Định tính thành phần hóa học và xác định hoạt tính ức chế hắc tố của cây Mật gấu bắc (Mahonia nepalensis) / Nguyễn Lương Hiếu Hòa,...[ và những người khác ]
Thông tin xuất bản TP. Hồ Chí Minh : Đại Học Nguyễn Tất Thành, 2018
Mô tả vật lý 4 tr.
Tóm tắt Cây mật gấu (Mahonia nepalensis) thường phân bố nhiều ở các tỉnh miền núi ở nước ta như Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn và Lâm Đồng từ độ cao 1.700 -1.900m. Vỏ và thân cây mật gấu có tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn, kháng nấm và trị các bệnh da liễu. Tuy nhiên, khả năng ức chế việc tổng hợp hắc tố vẫn chưa được công bố. Trong nỗ lực tìm kiếm các thảo mộc tự nhiên có tác dụng làm trắng da, chúng tôi tiến hành khảo sát hoạt tính ức chế tổng hợp hắc tố của cây mật gấu trên dòng tế bào B16F10 melanoma. Kết quả cho thấy, cao chiết methanol của cây mật gấu không gây độc tế bào B16F10 melanoma ở nồng độ 200µg/ml. Ở nồng độ 100µg/ml, nó có thể ức chế 37,15% lượng hắc tố tạo thành trong tế bào B16F10 melanoma. Cao chiết cây mật gấu cũng cho thấy khả năng bắt gốc tự do tốt với IC50 = 346µg/ml. Các kết quả trên cho thấy, cây mật gấu có tiềm năng ứng dụng như một chất làm trắng da trong mỹ phẩm. Các đơn chất có hoạt tính đang trong quá trình phân lập.
Từ khóa tự do Mỹ phẩm
Từ khóa tự do Mahonia nepalensis
Từ khóa tự do Cây Mật gấu Bắc
Từ khóa tự do Tyrosinase
Từ khóa tự do Melanin
Từ khóa tự do Trắng da
Tác giả(bs) CN Nguyễn, Lương Hiếu Hòa
Tác giả(bs) CN Lê, Văn Minh
Tác giả(bs) CN Lê, Quỳnh Loan
Tác giả(bs) CN Nguyễn, Hoàng Dũng
Nguồn trích Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Nguyễn Tất Thành 2018tr. 80-83 Số: 04
000 00000nab#a2200000ui#4500
00128826
0029
004190DD3D8-858F-4D73-AE8D-C8B7047996C5
005202106091420
008081223s2018 vm| vie
0091 0
039|y20210609142032|zngantk
082 |a615.321
245 |aĐịnh tính thành phần hóa học và xác định hoạt tính ức chế hắc tố của cây Mật gấu bắc (Mahonia nepalensis) / |cNguyễn Lương Hiếu Hòa,...[ và những người khác ]
260 |aTP. Hồ Chí Minh : |bĐại Học Nguyễn Tất Thành, |c2018
300 |a4 tr.
520 |aCây mật gấu (Mahonia nepalensis) thường phân bố nhiều ở các tỉnh miền núi ở nước ta như Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn và Lâm Đồng từ độ cao 1.700 -1.900m. Vỏ và thân cây mật gấu có tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn, kháng nấm và trị các bệnh da liễu. Tuy nhiên, khả năng ức chế việc tổng hợp hắc tố vẫn chưa được công bố. Trong nỗ lực tìm kiếm các thảo mộc tự nhiên có tác dụng làm trắng da, chúng tôi tiến hành khảo sát hoạt tính ức chế tổng hợp hắc tố của cây mật gấu trên dòng tế bào B16F10 melanoma. Kết quả cho thấy, cao chiết methanol của cây mật gấu không gây độc tế bào B16F10 melanoma ở nồng độ 200µg/ml. Ở nồng độ 100µg/ml, nó có thể ức chế 37,15% lượng hắc tố tạo thành trong tế bào B16F10 melanoma. Cao chiết cây mật gấu cũng cho thấy khả năng bắt gốc tự do tốt với IC50 = 346µg/ml. Các kết quả trên cho thấy, cây mật gấu có tiềm năng ứng dụng như một chất làm trắng da trong mỹ phẩm. Các đơn chất có hoạt tính đang trong quá trình phân lập.
653 |aMỹ phẩm
653 |aMahonia nepalensis
653 |aCây Mật gấu Bắc
653 |aTyrosinase
653 |aMelanin
653 |aTrắng da
690 |aViện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT
700 |aNguyễn, Lương Hiếu Hòa
700 |aLê, Văn Minh
700 |aLê, Quỳnh Loan
700|aNguyễn, Hoàng Dũng
773 |tTạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Nguyễn Tất Thành |d2018|gtr. 80-83|x2615-9015|i04
890|a0|b0|c1|d38
Không tìm thấy biểu ghi nào