Dòng Nội dung
1
Các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính một phân tích thời gian phục hồi / Bùi Mỹ Hạnh, Khương Quỳnh Long // Tạp chí Nghiên cứu Y học . - 2020. - tr. 133-141. - ISSN: 2354-080X



Ký hiệu phân loại (DDC): 615
Trình bày về nghiên cứu này sử dụng thiết kế thuần tập hồi cứu trên 1002 người bệnh điều trị nội trú đợt cấp COPD tại Bệnh viện Phổi Trung ương, từ tháng 12/2018 đến tháng 6/2019. Hồi quy Cox đa biến được sử dụng để tìm các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị của bệnh nhân. Sau khi điều trị, 96,9% bệnh nhân giảm, đỡ triệu chứng. Với thời gian nằm viện trung bình là 11,1 ngày (độ lệch chuẩn 4,8 ngày). Sau khi hiệu chỉnh cho các yếu tố khác trong mô hình, bệnh nhân trên 80 tuổi có khả năng đáp ứng điều trị thấp hơn những bệnh nhân dưới 60 tuổi (HR = 0,77). Bệnh nhân có điểm CAT từ 20 - 30 và > 30 điểm có xác suất đáp ứng điều trị thấp hơn bệnh nhân có điểm CAT < 10 điểm, với HR = 0,69 và HR = 0,56, tương ứng. Những bệnh nhân nhập viện với cả 3 triệu chứng Anthonisen có khả năng đáp ứng điều trị thấp hơn bệnh nhân chỉ có một triệu chứng (HR = 0,79). Các yếu tố này cần được đánh giá và cân nhắc khi bệnh nhân vào viện, giúp tiên lượng và có hướng xử trí hợp lý nhằm tăng hiệu quả chăm sóc người bệnh.
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)
2
Chất lượng cuộc sống và một số yếu tố liên quan của người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện Phổi Hà Nội năm 2020 / Lê Thị Vân, Nguyễn Văn Hưng, Nguyễn Thị Kim Ngân // Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển : Journal of Health and Development Studies- JHDS . - 2021. - tr. 9-17. - ISSN: 2588-1442



Ký hiệu phân loại (DDC): 616
Nghiên cứu thực hiện nhằm đánh giá chất lượng cuộc sống và một số yếu tố liên quan của người bệnh phổi tác nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Phổi Hà Nội năm 2020. Nghiên cứu cắt ngang thu thập số liệu trên 234 người bệnh, sử dụng bộ công cụ SGRQ-C gồm 40 câu hỏi chia làm 3 khía cạnh là triệu chứng, hoạt động và tác động Nghiên cứu đề xuất một số khuyến nghị đến người bệnh, người nhà người bệnh, bác sĩ điều trị và bệnh viện Phổi Hà Nội cần có các giải pháp để người bệnh duy trì chế độ tập thể dục phù hợp, có chế độ dinh dưỡng tốt để có BMI từ 18,5 kg/m2 trở lên, phòng đợt cấp theo chỉ dẫn của thầy thuốc để hạn chế tối đa xuất hiện đợt cấp và phải nhập viện điều trị.
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)
3
Clinical effects of autologous bone marrowderived stem cell therapy for patients with chronic obstructive pulmonary disease at Bach Mai hospital / Vu Thi Thu Trang, Phan Thu Phuong, [...et al] // Tạp chí Nghiên cứu Y học . - 2020. - p. 99-109. - ISSN: 2354-080X



Ký hiệu phân loại (DDC): 615
Present about to evaluate the clinical effects of autologous bone marrow derived stem cell therapy for patients with COPD at Bach Mai hospital. Subjectives and methods: A clinical trial follow-up with 25 patients with COPD at the Respiratory center, Bach Mai hospital from August 2018 to August 2020. Patients were treated with autologous bone marrow derived stem cell intravenously followed by checking up once a month in 12 months. Results: Average distance patient walked with the 6 minute walk test (6MWT) increased from 389.0 ± 122.2m before therapy to 427.8 ± 71.1m at the point of 6 months after the first infusion (p > 0.05) and to 435.7m at 6 months after the second infusion (p < 0.05). Average FEV1 increased from 34.8 ± 11.6% before therapy to 37 ± 11.3% at the point of 3 months after the 1st stem cells infusion and 37.2 ± 13.8% at 6 months after the 2nd infusion (p < 0.05). The BODE index decreased from 4.8 ± 2.0 before infusion to 4.1 ± 1.9 at 3 months and 4.1 ± 1.6 at 6 months after 2nd TBG infusion (p < 0.05). CAT, mMRC, SGRQ, arterial blood gas did not change significantly before and after stem cell infusion. Conclusions: autologous bone marrow derived stem cell therapy for patients with COPD after 12 months improved exertion, respiratory function, BODE index.
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)
4
Factors associated with frequent hospitalizationin patients with acute exacerbation of chronicobstructive pulmonary disease in Viet Nam / Vu Van Giap, Ngo Quy Chau, Do Thu Huyen // Tạp chí Nghiên cứu Y học . - Hanoi Medical University. - p. 49-58. - ISSN: 2354-080X



Ký hiệu phân loại (DDC): 610
Present about acute exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease (AE-COPD) increase hospitalization and death rates, impair quality of life, and increase the burden of morbidity and treatment costs. The prevention of AE-COPD is considered an important goal in the management of COPD. Identifying patients who are more likely to experience acute exacerbations and provide appropriate treatment not only avoid hospitalization but also slow the progression of the disease. Due to its importance, there is a special interest in understanding the factors associated with hospitalization. However, to date, in Vietnam, there have been few studies on risk factors for frequent hospitalization in patients with COPD exacerbations. Therefore, we conducted this study to determine the risk factors associated with frequent hospitalization due to COPD exacerbation. 109 patients, admitted to the hospital with AE-COPD, were enrolled in the study. Data on clinical and subclinical symptoms, history of smoking, and vaccinations were collected. Three factors: “hypertension”, “high CAT score” and “high tobacco consumption” were all found to be significant risk factors for frequent hospitalization. Influenza vaccination is one factor that reduces the risk of hospitalization. Therefore, it is necessary to advise patients on smoking cessation, receive the influenza vaccine, and properly manage comorbidities such as hypertension to avoid hospitalization.
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)
5
Thực trạng dinh dưỡng của người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đang điều trị tại bệnh viện phổi thái bình năm 2017 / Nguyễn Thị Thùy Linh // Tạp chí Khoa học Điều dưỡng . - 2020. - tr. 27-33. - ISSN: 2615-9589



Ký hiệu phân loại (DDC):
Mô tả tình trạng dinh dưỡng của người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đang điều trị tại Bệnh viện phổi Thái Bình. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Người bệnh được chẩn đoán là COPD theo tiêu chuẩn của GOLD (2013) đang điều trị tại Bệnh viện Phổi Thái Bình từ tháng 8năm 2017 đến tháng 01 năm 2018. Sử dụngphương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang mô tả tình trạng dinh dưỡng của người bệnhCOPD thông qua các chỉ số BMI, chu vi vòngcánh tay; đánh giá tình trạng dinh dưỡng củangười bệnh qua bộ công cụ SGA, MNA vàcác chỉ số hóa sinh.
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)