Dòng Nội dung
1
Giáo trình Thực vật học :Dùng trong các trườngTHCN /Nguyễn Thúy Dần
Hà Nội. :Nxb. Hà nội, 2007
131 tr. ;24cm.
Ký hiệu phân loại (DDC): 580
Trình bày khái quát đại cương về thực vật học, các tế bào với mô thực vật, khái niệm và cấu tạo của rể cây, thân cây, lá cây...phân loại thực vật.
Số bản sách: (10) Tài liệu số: (0)
2
Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm của cây cốt khí củ (Polygonum Cuspidatum Sieb. ET Zucc - Polygonaceae) / Bùi Thị Phương Thảo ; Nguyễn Thị Hồng Phúc hướng dẫn
Thành phố Hồ Chí Minh : Đại học Nguyễn Tất Thành, 2018
56 tr. ; 30 cm.
Ký hiệu phân loại (DDC): 615.321
Khảo sát thực vật học rễ cốt khí củ, việc chiết tách cao toàn phần và tách phân đoạn với dung môi có độ phân cực khác nhau và hoạt tính kháng vi sinh vật của rễ cốt khí củ
Số bản sách: (1) Tài liệu số: (1)
3
Khảo sát sơ bộ thành phần hóa thực vật và khả năng chống oxi hóa của cao Mạn kinh (Vitex rotundifolia L.f) tại tỉnh Ninh Thuận / Nguyễn Minh Tiến, Phan Thị Thanh Thủy // Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Nguyễn Tất Thành . - 2022. - tr. 81-87. - ISSN: 2615-9015



Ký hiệu phân loại (DDC): 615.1
Những nghiên cứu khoa học gần đây cho thấy cây Mạn kinh (Vitex rotundifolia L.f không những cho tác động tương tự estrogen mà còn có khả năng chống oxi hóa, chống tế bào ung thư, đặc biệt là loài cây này nằm trong danh sách bảo tồn và phát triển của tỉnh Ninh Thuận. Vì vậy, nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá đặc điểm thực vật học của lá Mạn kinh bằng phương pháp quan sát mô tả so với tài liệu tham khảo. Các thành phần hóa thực vật trong lá Mạn kinh được khảo sát bằng phương pháp của Ciulei Ngoài ra, hàm lượng polyphenol tổng và hoạt tính chống oxi hóa của các cao chiết từ lá Mạn kinh được đánh giá bằng phương pháp Folin-Ciocalteu và DPPH. Kết quả cho thấy đặc điểm thực vật học của lá Mạn kinh đúng với tài liệu tham khảo, thành phần sơ bộ hóa thực vật phong phú các hợp chất tự nhiên. Hàm lượng hợp chất polyphenol được xác định là (53,44 ± 0,01) μg GAE/mg với cao cồn và (41,93 ± 0,03) μg GAE/mg với cao nước. Hoạt tính chống oxi hóa thể hiện tốt khi khảo sát, với giá trị IC50 (inhibition concentration) lần lượt trên cao cồn và cao nước là (58,99 ± 0,02) µg/mL và (136,24 ± 0,03) µg/mL. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy lá Mạn kinh là một dược liệu tiềm năng chứa nhiều các hợp chất chống oxi hóa.
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)
4
Khảo sát, nghiên cứu đặc điểm thực vật học của cây Thương lục (Phytolacca acinosa Roxb.) : Báo cáo đề tài NCKH sinh viên 2018 / Hoàng Thị Thùy Dung chủ nhiệm đề tài ; Võ Thị Ngọc Mỹ hướng dẫn
Tp. Hồ Chí Minh : Đại học Nguyễn Tất Thành, 2018
35 tr. : hình ảnh ; 29 cm.
Ký hiệu phân loại (DDC): 615.321
Khảo sát về đặc điểm hình thái của cây Thương lục, cấu tạo giải phẫu của rễ củ cây Thương lục. Từ đó, so sánh sự khác biệt về hình thái, cấu tạo giải phẫu của rễ củ cây Thương lục và Nhân sâm.
Số bản sách: (4) Tài liệu số: (0)
5
Nghiên cứu thực vật học và đa dạng di truyền của cây Hồng Quân (Flacourtia rukam Zoll. et Mor.) tại Việt Nam / Thái Thị Cẩm, Huỳnh Kỳ, Văn Quốc Giang, Huỳnh Ngọc Thụy // Tạp chí Dược học . - 2018. - tr. 31-37. - ISSN:



Ký hiệu phân loại (DDC): 615
15 samples of Flacourtia sp. collected from various provinces of Vietnam were investigated for botanical characteristics and genetic diversity by molecular marker (RAPD). By morphologic and genotypic differentiation of the collected samples, the Flacourtia species were classified into three groups. Flacourtia sp. samples showed high genetic similarity to each other in spite of the geographic distance and obvious genetic diversity. Of these, HQ275 and HQ2941 were Flacourtia rukam species and subspecies, while the other 13 species were Flacourtia indica. These findings may serve as a basis for evaluating the gene source of Flacourtia species, especially of Flacourtia rukam, which is known as a rare source of medicinal herb in Vietnam.
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)