Dòng Nội dung
1
Công nghệ sinh học môi trường.Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Thị Thùy DươngTập 1,Công nghệ xử lý nước thải /
TP.HCM. :ĐH Quốc gia TP.HCM,2003
439 tr. ;24 cm.
Ký hiệu phân loại (DDC): 363.7
Trình bày tài nguyên nước và sinh vật cảnh vi sinh vật nước, vi sinh vật học nước, ảnh hưởng của yếu tố vật lý, hóa học và sinh học đến vi sinh vật nước, chuyển hóa vật chất do sinh vật trong nước, ô nhiễm nước do vi sinh vật và sự lắng cặn sinh học, xử lý nước thải của một số ngành công nghiệp...
Số bản sách: (1) Tài liệu số: (0)
2
Công nghệ sinh học môi trường.Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Thị Thùy DươngTập 2,Xử lý chất thải hữu cơ /
TP.HCM. :ĐH Quốc gia TP.HCM,2008
275 tr. ;24 cm.
Ký hiệu phân loại (DDC): 363.7
Tập hợp các phương pháp xử lý chất thải trong và ngoài nước như: Xử lý chất thải sinh hoạt từ nguồn thực vật và động vật bằng phương pháp sinh học, xử lý phân gia súc và phân hầm cầu, các chất thải hữu cơ công nghiệp, tách kim loại nặng bằng vi sinh vật, xử lý bùn thải bằng công nghệ vi sinh...
Số bản sách: (1) Tài liệu số: (0)
3
Dịch tễ học :Dùng đào tạo cử nhân điều dưỡng (mã số: Đ34.Y09) /Bộ Y tế
Hà Nội : Giáo dục Việt Nam, 2010
227 tr. ; 27 cm
Ký hiệu phân loại (DDC): 616
Cung cấp những kiến thức cơ bản về định nghĩa, mục tiêu, nội dung và nhiệm vụ của dịch tễ được ứng dụng trong Y học; tác nhân, đường truyền, dự phòng và kiểm soát bốn nhóm bệnh lây nhiễm gây dịch phổ biến. Phần dịch tễ học các bệnh không lây nhiễm không chỉ cung cấp những số liệu về tình hình bệnh không lây nhiễm trên thế giới và Việt Nam mà còn cung cấp những kiến thức cơ bản về nguyên nhân, các yếu tố về nguy cơ và cách phòng chống của các bệnh không phổ biến
Số bản sách: (3) Tài liệu số: (0)
4
Nâng cao kiến thức về bệnh thận mạn của người bệnh tăng huyết áp đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa huyện Tiền hải Tỉnh Thái Bình năm 2020 / Phạm Ngọc Trìu, (...và những người khác) // Tạp chí Khoa học Điều dưỡng . - 2020. - tr. 86-97. - ISSN: 2615-9589



Ký hiệu phân loại (DDC): 615
Nâng cao kiến thức về bệnh thận mạn của người bệnh tăng huyết áp đang điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa huyện Tiền Hải năm 2020. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp về kiến thức bệnh thận mạn trên 60 người mắc bệnh tăng huyết áp. Kết quả: Sau can thiệp, người bệnh có cải thiện về kiến thức bệnh thận mạn rõ rệt. Kiến thức về chức năng thận trước can thiệp là 8,3%, ngay sau can thiệp là 38,3% và sau 8 tuần là 26,7%. Kiến thức về phương pháp đánh giá tình trạng thận trước can thiệp 21,7% đạt (thời điểm T1), ngay sau can thiệp 33,3% (thời điểm T2) và sau 8 tuần tăng 35% (thời điểm T3). Về kiến thức các yếu tố nguy cơ thời điểm T1 là 6,7%, thời điểm T2 tăng lên 28,3% và thời điểm T3 là 23,3%. Có sự thay đổi đáng kể kiến thức về triệu chứng của bệnh thời điểm T1 có 28,3%, thời điểm T2 đạt 58,3% và thời điểm T3 là 43,3%. Và triệu chứng ở giai đoạn đầu của bệnh thận mạn thời điểm T1 đạt thấp có 15%, thời điểm T2 tăng lên 53,3% và thời điểm T3 là 48,3%. Đối với kiến thức về biến chứng thời điểm T1 chỉ có 10%, thời điểm T2 là 23,3% và thời điểm T3 là 23,3%. Còn về các biện pháp phòng tránh thời điểm trước can thiệp có 30% ngay sau can thiệp 50% và sau 8 tuần là 28,3%.
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)
5
Sản xuất muối ít natri từ mai mực / Nguyễn Thị Thùy Dương, Ngô Trần Thúy Vy // Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam . - 2023. - tr. 33-35. - ISSN: 2815-6455



Ký hiệu phân loại (DDC): 664.024
Trình bày người Việt Nam đang tiêu thụ lượng muối cao gấp đôi so với khuyến nghị của Bộ Y tế. Tiêu thụ muối nhiều sẽ dẫn đến tiêu thụ nhiều natri. Đây là một trong những nguyên nhân làm tăng nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến tim mạch như cao huyết áp, đột quỵ. Nhằm “tìm kiếm” loại muối ít natri (muối có vị mặn nhưng hàm lượng natri thấp), nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Công Thương TP Hồ Chí Minh đã nghiên cứu và thu nhận thành công muối ít natri từ mai mực. Sản phẩm có độ mặn tương đương với muối ăn thông thường nhưng hàm lượng natri ít hơn 1/3
Số bản sách: (0) Tài liệu số: (1)