thông tin biểu ghi
  • Bài trích
  • Ký hiệu PL/XG: 618
    Nhan đề: Đánh giá áp lực hậu môn trực tràng ở trẻ em bị táo bón mạn tính chức năng /

DDC 618
Tác giả CN Lương, Thị Minh
Nhan đề Đánh giá áp lực hậu môn trực tràng ở trẻ em bị táo bón mạn tính chức năng / Lương Thị Minh, Chu Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Việt Hà
Tóm tắt Táo bón thường gặp ở trẻ em, với phần lớn các trường hợp là táo bón chức năng. Nghiên cứu được tiến hành tại Bệnh viện Nhi Trung ương trên 41 trẻ ≥ 6 tuổi bị táo bón mạn tính chức năng theo tiêu chuẩn Rome IV. 100% trẻ có phản xạ ức chế hậu môn trực tràng. Áp lực nghỉ trung bình của hậu môn là 66,04 ± 16,7 mmHg. Tỷ lệ trẻ có áp lực nghỉ trong khoảng 50 – 70 mmHg chiếm tỷ lệ cao nhất 51,2%. Áp lực hậu môn và trực tràng khi nhíu trung bình là 121,5 ± 32,9 mmHg và 43,6 ± 17 mmHg. Áp lực hậu môn và trực tràng khi ho trung bình là 103,9 ± 29,1 mmHg và 36,35 ± 13,83 mmHg. Áp lực hậu môn và trực tràng khi rặn trung bình là 44,1 ± 20,9 mmHg và 71 ± 13,5 mmHg. 78% trẻ có kiểu đại tiện theo sinh lý. Kết luận đo áp lực hậu môn trực tràng giúp tránh bỏ sót một số bệnh lý có thể phát hiện sớm như bệnh phình đại tràng bẩm sinh và một số bệnh rối loạn cơ thắt hậu môn.
Từ khóa tự do Áp lực hậu môn trực tràng
Từ khóa tự do Mạn tính
Từ khóa tự do Táo bón chức năng
Từ khóa tự do Trẻ em
Tác giả(bs) CN Nguyễn, Thị Việt Hà
Tác giả(bs) CN Lương, Thị Minh
Nguồn trích
Nguồn trích Tạp chí Nghiên cứu Y học 2020tr. 94-101 Số: 125 Tập: 1
000 00000nab#a2200000ui#4500
00143007
0029
0045D56D1C3-C627-42D0-A13E-6440946BDB4F
005202307050837
008081223s VN| vie
0091 0
039|a20230705083703|btainguyendientu|y20230705083537|ztainguyendientu
040 |aACTVN
041 |avie
044 |avm
082 |a618
10010|aLương, Thị Minh
245 |aĐánh giá áp lực hậu môn trực tràng ở trẻ em bị táo bón mạn tính chức năng / |cLương Thị Minh, Chu Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Việt Hà
520 |aTáo bón thường gặp ở trẻ em, với phần lớn các trường hợp là táo bón chức năng. Nghiên cứu được tiến hành tại Bệnh viện Nhi Trung ương trên 41 trẻ ≥ 6 tuổi bị táo bón mạn tính chức năng theo tiêu chuẩn Rome IV. 100% trẻ có phản xạ ức chế hậu môn trực tràng. Áp lực nghỉ trung bình của hậu môn là 66,04 ± 16,7 mmHg. Tỷ lệ trẻ có áp lực nghỉ trong khoảng 50 – 70 mmHg chiếm tỷ lệ cao nhất 51,2%. Áp lực hậu môn và trực tràng khi nhíu trung bình là 121,5 ± 32,9 mmHg và 43,6 ± 17 mmHg. Áp lực hậu môn và trực tràng khi ho trung bình là 103,9 ± 29,1 mmHg và 36,35 ± 13,83 mmHg. Áp lực hậu môn và trực tràng khi rặn trung bình là 44,1 ± 20,9 mmHg và 71 ± 13,5 mmHg. 78% trẻ có kiểu đại tiện theo sinh lý. Kết luận đo áp lực hậu môn trực tràng giúp tránh bỏ sót một số bệnh lý có thể phát hiện sớm như bệnh phình đại tràng bẩm sinh và một số bệnh rối loạn cơ thắt hậu môn.
653 |aÁp lực hậu môn trực tràng
653 |aMạn tính
653 |aTáo bón chức năng
653 |aTrẻ em
700 |aNguyễn, Thị Việt Hà
700 |aLương, Thị Minh
773|x2354-080X
7730 |tTạp chí Nghiên cứu Y học |d2020|gtr. 94-101|x2354-080X|v1|i125
890|a0|b0|c1|d0
Không tìm thấy biểu ghi nào