Bài trích (Tất cả)
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên quần đảo Cát Bà, Huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng / Kiều Thị Hòa, Phạm Phương Thảo Đầu mục:0 Tài liệu số:1

Trình bày nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên quần đảo Cát Bà, Huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng. Nghiên cứu thử nghiệm và nhân rộng mô hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt hiệu quả khí thành công. Đầu tư đồng bộ kết cấu hạ tầng, đổi mới phương tiện thiết bị tại điểm tập kết để đảm bảo vệ sinh an toàn.

Xác định nguồn phát thải kim loại trong không khí tại Hải Phòng sử dụng chỉ thị sinh học rêu Barbulaindica và phương pháp thống kê đa biến / Nguyễn Ngọc Mai, Lê Hồng Khiêm, Lê ... Đầu mục:0 Tài liệu số:1

Bài báo này trình bày việc áp dụng phân tích thống kê đa biến để xác định các nguồn phát thải từ hàm lượng các nguyên tố trong các mẫu rêu tại Hải Phòng

Thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất / Nguyễn Thị Hải Yến Đầu mục:0 Tài liệu số:1

Nghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất theo Luật đất đai năm 2013. Kết quả nghiên cứu cho thấy 81,04% diện tích đất tự nhiên của cả nước đã được giao cho thuê sử dụng (tương đương 26,842,798 ha). Việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất đã thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất, phục vụ mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Nghiên cứu xây dựng phương trình dự báo mưa thời hạn 24 giờ trong mùa mưa cho khu vực tỉnh Điện Biên / Trần Chấn Nam, Phạm Thế Thế Đầu mục:0 Tài liệu số:1

Trình bày trên cơ sở sử dụng bộ số liệu quan trắc tại các trạm Điện Biên, Tuấn Giáo và Mường Lay cũng như số liệu thám không tại trạm Điện Biên trong mùa mưa (từ tháng 4 đến 9) từ năm 2013 đến năm 2019, bài báo sử dụng phương pháp hồi quy logistis và hồi quy tuyến tính đa biến để xây dựng phương trình dự báo xác suất và định lượng mưa cho khu vực tỉnh Điện Biên

Tổng quan các nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên của rừng nhiệt đới / Nguyễn Thị Thu Nhạn Đầu mục:0 Tài liệu số:1

Mục tiêu chính của bài báo này là đánh giá tổng quan từ các tài liệu nghiên cứu trên thế giới về các nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên trong rừng nhiệt đới

Đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội / Nguyễn Thị Khuy, Lê Minh Quân, Vũ Thị Thúy Hào Đầu mục:0 Tài liệu số:1

Nghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội. Trên cơ sở phỏng vấn 60 hộ dân bị thu hồi và 30 cán bộ thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư tại 02 dự án nghiên cứu

Khảo sát và đánh giá hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Châu Phú Tỉnh An Giang / Hồ Thị Thanh Tâm Đầu mục:0 Tài liệu số:1

Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu đánh giá hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang. Nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập số liệu, thông tin thứ cấp và phỏng vấn trực tiếp 75 phiếu tại 3 xã ở Bình Mỹ, Thạnh Mỹ Tây và Đào Hữu Cảnh.

Nghiên cứu chất lượng nước theo chỉ số WQI trên sông Bắc Hưng Hải tỉnh Hưng Yên và các yếu tố ảnh hưởng / Kiều Thị Hòa, Phạm Phương Thảo, Trịnh Kim Yến Đầu mục:0 Tài liệu số:1

Trình bày về chất lượng nước sông Bắc Hưng Hải, tỉnh Hưng Yên đang bị ảnh hưởng bởi các hoạt động sinh hoạt, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ... Nghiên cứu tiến hành đánh giá nhanh được chất lượng nước bằng cách xác định cụ thể đối với WQI(sp), WQI(3NTS), WQI(4NTS)

Đánh giá biến động sử dụng đất/lớp phủ khu vực tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 1989 - 2021 từ dữ liệu ảnh vệ tinh Landsat đa thời gian trên nền tảng điện toán đám mây Google Earth Engi ... Đầu mục:0 Tài liệu số:1

Bài báo này trình bày kết quả đánh giá biến động sử dụng đất/lớp phủ khu vực tỉnh Đắk Lắk từ dữ liệu ảnh viễn thám Landsat đa thời gian trên nền tảng Google Earth Engine (GEE) giai đoạn 1989 - 2021. Đây là một giải pháp phù hợp và hiệu quả trong xử lý dữ liệu lớn viễn thám, giúp tiết kiệm công sức và kinh phí khí nghiên cứu ở một khu vực rộng lớn

Embodied cognition comes of age : A processing advantage for action words is modulated by aging and the task / Alex Miklashevsky, Jana Reifegerste, Adolfo M. Garcia, Friedeman ... Đầu mục:0 Tài liệu số:1

Processing action words (e.g., fork, throw) engages neurocognitive motor representations, consistent with embodied cognition principles. Despite age-related neurocognitive changes that could affect action words, and a rapidly aging population, the impact of healthy aging on action-word processing is poorly understood. Previous research suggests that in lexical tasks demanding semantic access, such as picture naming, higher motor-relatedness can enhance performance (e.g., fork vs. pier)—particularly in older adults, perhaps due to the age-related relative sparing of motor-semantic circuitry, which can support action words. However, motor-relatedness was recently found to affect performance in younger but not older adults in lexical decision. We hypothesized this was due to decreased semantic access in this task, especially in older adults. Here we tested effects of motor-relatedness on 2,174 words in younger and older adults not only in lexical decision but also in reading aloud, in which semantic access is minimal. Mixed-effects regression, controlling for phonological, lexical, and semantic variables, yielded results consistent with our predictions. In lexical decision, younger adults were faster and more accurate at words with higher-motor relatedness, whereas older adults showed no motor-relatedness effects. In reading aloud, neither age group showed such effects. Multiple sensitivity analyses demonstrated that the patterns were robust. Altogether, whereas previous research indicates that in lexical tasks demanding semantic access, higher motor-relatedness can enhance performance, especially in older adults, evidence now suggests that such effects are attenuated with decreased semantic access, which in turn depends on the task as well as aging itself. (PsycInfo Database Record (c) 2024 APA, all rights reserved)