thông tin biểu ghi
  • Bài trích
  • Ký hiệu PL/XG: 615
    Nhan đề: Kết quả giảm mẫn cảm thuốc chống lao hàng 1 gây dị ứng trên da /

DDC 615
Tác giả CN Nguyễn, Hoài Bắc
Nhan đề Kết quả giảm mẫn cảm thuốc chống lao hàng 1 gây dị ứng trên da / Nguyễn Hoài Bắc, Hoàng Tuấn, [...và những người khác]
Tóm tắt Trình bày về dị ứng thuốc chống lao hàng 1 là một thách thức trong quá trình điều trị lao. Tuy nhiên có rất ít nghiên cứu thực hiện để đánh giá hiệu quả của giảm mẫn cảm thuốc lao. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả của phương pháp giảm mẫn cảm thuốc chống lao hàng 1 đường uống. Nghiên cứu được tiến hành trên 81 bệnh nhân lao phổi có chẩn đoán dị ứng thuốc lao, nhập viện tại khoa Lao hô hấp bệnh viện Phổi Trung ương từ tháng 8/2018 đến tháng 6/2019. Loại trừ bệnh nhân sốc phản vệ, dị ứng nặng, hội chứng SJS, Lyell, DRESS; có tình trạng co thắt đường thở không kiểm soát (FEV1 < 70%). 81 bệnh nhân được làm test kích thích để nhận dạng thuốc gây dị ứng, trong đó 52 bệnh nhân với tổng cộng 63 lần được giảm mẫn cảm theo phác đồ. 41 bệnh nhân (78,5%) thực hiện giảm mẫn cảm 1 thuốc, 11 bệnh nhân (21,5%) giảm mẫn cảm 2 thuốc. Tỉ lệ giảm mẫn cảm thành công lần lượt từ cao tới thấp: EMB 87,5% (14/16 lần); INH 80% (8/10 lần); PZA 75% (12/16 lần); RIF 70,6% (12/17 lần). Tỉ lệ giảm mẫn cảm thành công chung cho tất cả các thuốc 79,4%. Thuốc kháng histamin được sử dụng 36 lần (57,1%), corticoid + kháng histamin được sử dụng 9 lần (14,3%). 18 bệnh nhân (28,3%) không sử dụng kèm thuốc chống dị ứng khi giảm mẫn cảm. 39 bệnh nhân (75%) giảm mẫn cảm thành công, sử dụng được đủ phác đồ điều trị và 13 bệnh nhân (25%) thay thế phác đồ điều trị. Tóm lại, giảm mẫn cảm thuốc lao theo phác đồ có tỉ lệ thành công cao.
Từ khóa tự do Dị ứng thuốc lao
Từ khóa tự do Giảm mẫn cảm
Từ khóa tự do ADR
Tác giả(bs) CN Nguyễn, Mạnh Thế
Tác giả(bs) CN Nguyễn, Kim Cương
Tác giả(bs) CN Hoàng, Tuấn
Nguồn trích Tạp chí Nghiên cứu Y học 2020tr. 171-180 Số: 10 Tập: 134
000 00000nab#a2200000ui#4500
00143368
0029
004CAAEA7A4-3FC0-4DF6-A1E0-2EFBF8200425
005202307111332
008081223s VN| vie
0091 0
039|y20230711133226|ztainguyendientu
040 |aACTVN
041 |avie
044 |avm
082 |a615
10010|aNguyễn, Hoài Bắc
245 |aKết quả giảm mẫn cảm thuốc chống lao hàng 1 gây dị ứng trên da / |cNguyễn Hoài Bắc, Hoàng Tuấn, [...và những người khác]
520 |aTrình bày về dị ứng thuốc chống lao hàng 1 là một thách thức trong quá trình điều trị lao. Tuy nhiên có rất ít nghiên cứu thực hiện để đánh giá hiệu quả của giảm mẫn cảm thuốc lao. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả của phương pháp giảm mẫn cảm thuốc chống lao hàng 1 đường uống. Nghiên cứu được tiến hành trên 81 bệnh nhân lao phổi có chẩn đoán dị ứng thuốc lao, nhập viện tại khoa Lao hô hấp bệnh viện Phổi Trung ương từ tháng 8/2018 đến tháng 6/2019. Loại trừ bệnh nhân sốc phản vệ, dị ứng nặng, hội chứng SJS, Lyell, DRESS; có tình trạng co thắt đường thở không kiểm soát (FEV1 < 70%). 81 bệnh nhân được làm test kích thích để nhận dạng thuốc gây dị ứng, trong đó 52 bệnh nhân với tổng cộng 63 lần được giảm mẫn cảm theo phác đồ. 41 bệnh nhân (78,5%) thực hiện giảm mẫn cảm 1 thuốc, 11 bệnh nhân (21,5%) giảm mẫn cảm 2 thuốc. Tỉ lệ giảm mẫn cảm thành công lần lượt từ cao tới thấp: EMB 87,5% (14/16 lần); INH 80% (8/10 lần); PZA 75% (12/16 lần); RIF 70,6% (12/17 lần). Tỉ lệ giảm mẫn cảm thành công chung cho tất cả các thuốc 79,4%. Thuốc kháng histamin được sử dụng 36 lần (57,1%), corticoid + kháng histamin được sử dụng 9 lần (14,3%). 18 bệnh nhân (28,3%) không sử dụng kèm thuốc chống dị ứng khi giảm mẫn cảm. 39 bệnh nhân (75%) giảm mẫn cảm thành công, sử dụng được đủ phác đồ điều trị và 13 bệnh nhân (25%) thay thế phác đồ điều trị. Tóm lại, giảm mẫn cảm thuốc lao theo phác đồ có tỉ lệ thành công cao.
653 |aDị ứng thuốc lao
653 |aGiảm mẫn cảm
653 |aADR
700 |aNguyễn, Mạnh Thế
700 |aNguyễn, Kim Cương
700 |aHoàng, Tuấn
7730 |tTạp chí Nghiên cứu Y học |d2020|gtr. 171-180|x2354-080X|v134|i10
890|a0|b0|c1|d0
Không tìm thấy biểu ghi nào