thông tin biểu ghi
  • Bài trích
  • Ký hiệu PL/XG: 616
    Nhan đề: Đặc điểm vi khuẩn gây tổn thương bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường năm 2019 – 2021 tại bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp /

DDC 616
Tác giả CN Phạm, Thị Thu Hương
Nhan đề Đặc điểm vi khuẩn gây tổn thương bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường năm 2019 – 2021 tại bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp / Phạm Thị Thu Hương, Đỗ Thị Tính
Tóm tắt Mục tiêu: Nhận xét đặc điểm vi khuẩn học gây tổn thương bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng năm 2019 – 2021 và nhận xét tính nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh trên. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả trên 81 bệnh nhân ĐTĐ có tổn thương bàn chân. Kết quả nghiên cứu: Tỷ lệ nam > nữ, tuổi trung bình 67,2±11,5 tuổi. Tỷ lệ mọc vi khuẩn là 71,6%: 42,0% Staphylococcus aureus, 13,0% Escherichia coli, 10,1% Klebsiella pneumoniae, 2,9% Pseudomonas aeruginosa. 62,3% vi khuẩn Gram dương và 37,7% Gram âm. Nhạy cảm kháng sinh: taphylococcus aureus 100% kháng Penicillin, 100% nhạy với Vancomycin, 83,3% nhạy với Doxycyclin. Vi khuẩn Gram dương Staphylococcus agalactiae còn nhạy 100% Vancomycin, 80% Penicillin G, 80% Levofloxacin. Vi khuẩn Gram âm (Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae, Proteus mirabilis, Enterobacter cloacae) nhạy cảm 90,9% với Piperacillin/Tazobactam, 96% với các kháng sinh trong nhóm Carbapenem, amikacin và kháng Ciprofloxacin 44,4%, Gentamicin 42,8%. Kết luận: Kháng sinh tác dụng lên vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bàn chân ĐTĐ tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp năm 2019 -2021 trong đó Vancomycin, Levofloxacin, Piperacillin/Tazobactam, Carbapenem, Amikacin còn tỷ lệ nhạy cảm cao với các vi khuẩn. Penicilin chỉ còn tác dụng với vi khuẩn Gram dương thông thường. Ciprofloxacin có tỷ lệ vi khuẩn Gram âm kháng đang tăng lên.
Từ khóa tự do Tổn thương bàn chân đái tháo đường
Từ khóa tự do Tỷ lệ mọc vi khuẩn
Từ khóa tự do Kháng sinh
Từ khóa tự do Vi khuẩn
Tác giả(bs) CN Đỗ, Thị Tính
Nguồn trích Tạp chí Khoa học Sức khoẻ2023tr. 74-81 Số: 1 Tập: 1
000 00000nab#a2200000ui#4500
00145101
0029
00404DE0361-1881-44C7-BB97-D8856DE974A3
005202309071515
008081223s VN| vie
0091 0
039|y20230907151542|ztainguyendientu
040 |aACTVN
041 |avie
044 |avm
082 |a616
10010|aPhạm, Thị Thu Hương
245 |aĐặc điểm vi khuẩn gây tổn thương bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường năm 2019 – 2021 tại bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp / |cPhạm Thị Thu Hương, Đỗ Thị Tính
520 |aMục tiêu: Nhận xét đặc điểm vi khuẩn học gây tổn thương bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng năm 2019 – 2021 và nhận xét tính nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh trên. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả trên 81 bệnh nhân ĐTĐ có tổn thương bàn chân. Kết quả nghiên cứu: Tỷ lệ nam > nữ, tuổi trung bình 67,2±11,5 tuổi. Tỷ lệ mọc vi khuẩn là 71,6%: 42,0% Staphylococcus aureus, 13,0% Escherichia coli, 10,1% Klebsiella pneumoniae, 2,9% Pseudomonas aeruginosa. 62,3% vi khuẩn Gram dương và 37,7% Gram âm. Nhạy cảm kháng sinh: taphylococcus aureus 100% kháng Penicillin, 100% nhạy với Vancomycin, 83,3% nhạy với Doxycyclin. Vi khuẩn Gram dương Staphylococcus agalactiae còn nhạy 100% Vancomycin, 80% Penicillin G, 80% Levofloxacin. Vi khuẩn Gram âm (Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae, Proteus mirabilis, Enterobacter cloacae) nhạy cảm 90,9% với Piperacillin/Tazobactam, 96% với các kháng sinh trong nhóm Carbapenem, amikacin và kháng Ciprofloxacin 44,4%, Gentamicin 42,8%. Kết luận: Kháng sinh tác dụng lên vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bàn chân ĐTĐ tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp năm 2019 -2021 trong đó Vancomycin, Levofloxacin, Piperacillin/Tazobactam, Carbapenem, Amikacin còn tỷ lệ nhạy cảm cao với các vi khuẩn. Penicilin chỉ còn tác dụng với vi khuẩn Gram dương thông thường. Ciprofloxacin có tỷ lệ vi khuẩn Gram âm kháng đang tăng lên.
653 |aTổn thương bàn chân đái tháo đường
653 |aTỷ lệ mọc vi khuẩn
653 |aKháng sinh
653 |aVi khuẩn
700 |aĐỗ, Thị Tính
7730 |tTạp chí Khoa học Sức khoẻ|d2023|gtr. 74-81|x2915-6293|v1|i1
890|a0|b0|c1|d5
Không tìm thấy biểu ghi nào