thông tin biểu ghi
  • Bài trích
  • Ký hiệu PL/XG: 615
    Nhan đề: Chiến lược đối phó với căng thẳng học tập của sinh viên trường Đại học Y Hà Nội, năm học 2018-2019 /

DDC 615
Tác giả CN Phạm, Thị Thanh Hà
Nhan đề Chiến lược đối phó với căng thẳng học tập của sinh viên trường Đại học Y Hà Nội, năm học 2018-2019 / Phạm Thị Thanh Hà, Bùi Thị Hương, [...và những người khác]
Tóm tắt Trình bày về nghiên cứu nhằm mục tiêu mô tả cách đối phó với căng thẳng trong học tập của sinh viên trường Đại học Y Hà Nội năm học 2018 - 2019. Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang trên 1422 sinh viên năm đầu và năm cuối tại Đại học Y Hà Nội. Tỷ lệ sinh viên sử dụng các chiến lược trong nhóm “chiến lược tiếp cận vấn đề” là cao nhất từ 70,3% đến 89,4% ở sinh viên năm đầu và từ 58,2% đến 77,3% với sinh viên năm cuối; tiếp theo là các chiến lược thuộc nhóm “chiến lược hỗ trợ xã hội” và thấp nhất là các chiến lược thuộc nhóm “chiến lược né tránh vấn đề” từ 25,7% đến 77,6% với sinh viên năm đầu và từ 39,3% đến 69,1% với sinh viên năm cuối. Nhà trường cần có các bộ phận tư vấn giúp sinh viên lựa chọn chiến lược phù hợp để đối phó với căng thẳng trong học tập, đặc biệt là sinh viên năm cuối.
Từ khóa tự do Học tập
Từ khóa tự do Chiến lược
Từ khóa tự do Căng thẳng
Từ khóa tự do Sinh viên y khoa
Từ khóa tự do Đại học Y Hà Nội
Tác giả(bs) CN Bùi, Thị Hương
Tác giả(bs) CN Phạm, Bích Diệp
Tác giả(bs) CN Phạm, Thanh Tùng
Nguồn trích Tạp chí Nghiên cứu Y học 2021tr. 163-171 Số: 02 Tập: 138
000 00000nab#a2200000ui#4500
00143664
0029
004BD295952-56E1-4242-9B22-730B5FBD1DAC
005202307141018
008081223s VN| vie
0091 0
039|y20230714101809|ztainguyendientu
040 |aACTVN
041 |avie
044 |avm
082 |a615
10010|aPhạm, Thị Thanh Hà
245 |aChiến lược đối phó với căng thẳng học tập của sinh viên trường Đại học Y Hà Nội, năm học 2018-2019 / |cPhạm Thị Thanh Hà, Bùi Thị Hương, [...và những người khác]
520 |aTrình bày về nghiên cứu nhằm mục tiêu mô tả cách đối phó với căng thẳng trong học tập của sinh viên trường Đại học Y Hà Nội năm học 2018 - 2019. Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang trên 1422 sinh viên năm đầu và năm cuối tại Đại học Y Hà Nội. Tỷ lệ sinh viên sử dụng các chiến lược trong nhóm “chiến lược tiếp cận vấn đề” là cao nhất từ 70,3% đến 89,4% ở sinh viên năm đầu và từ 58,2% đến 77,3% với sinh viên năm cuối; tiếp theo là các chiến lược thuộc nhóm “chiến lược hỗ trợ xã hội” và thấp nhất là các chiến lược thuộc nhóm “chiến lược né tránh vấn đề” từ 25,7% đến 77,6% với sinh viên năm đầu và từ 39,3% đến 69,1% với sinh viên năm cuối. Nhà trường cần có các bộ phận tư vấn giúp sinh viên lựa chọn chiến lược phù hợp để đối phó với căng thẳng trong học tập, đặc biệt là sinh viên năm cuối.
653 |aHọc tập
653 |aChiến lược
653 |aCăng thẳng
653 |aSinh viên y khoa
653|aĐại học Y Hà Nội
700 |aBùi, Thị Hương
700 |aPhạm, Bích Diệp
700 |aPhạm, Thanh Tùng
7730 |tTạp chí Nghiên cứu Y học |d2021|gtr. 163-171|x2354-080X|v138|i02
890|a0|b0|c1|d1
Không tìm thấy biểu ghi nào