thông tin biểu ghi
  • Bài trích
  • Ký hiệu PL/XG: 418
    Nhan đề: Kỹ thuật điều chỉnh giáo trình của giảng viên trong giảng dạy ngoại ngữ :

DDC 418
Tác giả CN Nguyễn, Thu Trang
Nhan đề Kỹ thuật điều chỉnh giáo trình của giảng viên trong giảng dạy ngoại ngữ : Nghiên cứu tại Trường Đại học Luật Hà Nội / Nguyễn Thu Trang
Tóm tắt Bài viết này tìm hiểu các kỹ thuật của giảng viên trong việc điều chỉnh giáo trình dạy ngoại ngữ cho sinh viên không chuyên ngữ tại trường Đại học Luật Hà Nội và lý do cho những điều chỉnh đó. Tác giả sử dụng cả hai phương pháp nghiên cứu định lượng và định tính thông qua số liệu thu thập được từ phiếu khảo sát và phỏng vấn. Kết quả thu được cho thấy các kỹ thuật phổ biến nhất gồm: mở rộng phần từ vựng, ngữ pháp, phát âm; bổ sung tài liệu nghe và thiết kế lại các hoạt động nghe; bổ sung tài liệu đọc và nâng cao hoặc đơn giản hoá hoạt động đọc hiểu; nâng cao hoặc đơn giản hoá hoạt động nói và bổ sung hoạt động nói tương tự; và điều chỉnh nội dung viết cho phù hợp với sinh viên. Các lý do được đưa ra xoay quanh hai mục đích chính: để phù hợp với trình độ, sở thích, đặc điểm của sinh viên; và khắc phục các nhược điểm của giáo trình. Từ đó, tác giả đưa ra một số góp ý nhằm điều chỉnh giáo trình nói riêng và tài liệu dạy học nói chung.
Từ khóa tự do Giảng dạy và học tập ngoại ngữ
Từ khóa tự do Điều chỉnh giáo trình
Từ khóa tự do Tài liệu dạy học
Nguồn trích Tạp chí Khoa học Ngôn ngữ và Văn hóa : Journal of inquiry into languages and cultures 2021tr. 334-344 Số: 05 Tập: 01
000 00000nab#a2200000ui#4500
00151150
0029
00470F4F60C-A6F6-4425-AC47-A3E427638B9E
005202407041619
008081223s VN| vie
0091 0
039|y20240704161933|ztainguyendientu
040 |aACTVN
041 |avie
044 |avm
082 |a418
10010|aNguyễn, Thu Trang
245 |aKỹ thuật điều chỉnh giáo trình của giảng viên trong giảng dạy ngoại ngữ : |bNghiên cứu tại Trường Đại học Luật Hà Nội / |cNguyễn Thu Trang
520 |aBài viết này tìm hiểu các kỹ thuật của giảng viên trong việc điều chỉnh giáo trình dạy ngoại ngữ cho sinh viên không chuyên ngữ tại trường Đại học Luật Hà Nội và lý do cho những điều chỉnh đó. Tác giả sử dụng cả hai phương pháp nghiên cứu định lượng và định tính thông qua số liệu thu thập được từ phiếu khảo sát và phỏng vấn. Kết quả thu được cho thấy các kỹ thuật phổ biến nhất gồm: mở rộng phần từ vựng, ngữ pháp, phát âm; bổ sung tài liệu nghe và thiết kế lại các hoạt động nghe; bổ sung tài liệu đọc và nâng cao hoặc đơn giản hoá hoạt động đọc hiểu; nâng cao hoặc đơn giản hoá hoạt động nói và bổ sung hoạt động nói tương tự; và điều chỉnh nội dung viết cho phù hợp với sinh viên. Các lý do được đưa ra xoay quanh hai mục đích chính: để phù hợp với trình độ, sở thích, đặc điểm của sinh viên; và khắc phục các nhược điểm của giáo trình. Từ đó, tác giả đưa ra một số góp ý nhằm điều chỉnh giáo trình nói riêng và tài liệu dạy học nói chung.
653 |aGiảng dạy và học tập ngoại ngữ
653 |aĐiều chỉnh giáo trình
653 |aTài liệu dạy học
7730 |tTạp chí Khoa học Ngôn ngữ và Văn hóa : Journal of inquiry into languages and cultures |d2021|gtr. 334-344|x2525-2764|v01|i05
890|a0|b0|c1|d0
Không tìm thấy biểu ghi nào